TTLV: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Điếc lớp đầu cấp tiểu học  (nghiên cứu tại trường tiểu học Xã Đàn và trường dạy trẻ Điếc Nhân Chính)

Thứ tư - 06/09/2017 23:01

   THÔNG TIN LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Đinh Thị Hoa                 

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 08/07/1993

4. Nơi sinh: TT Nho Quan – Nho Quan – Ninh Bình

5. Quyết  định công  nhận học viên số: 2415/2015/QĐ-XHNV-SĐH. Ngày 13 tháng  10 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia HàNội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ Điếc lớp đầu cấp tiểu học  (nghiên cứu tại trường tiểu học Xã Đàn và trường dạy trẻ Điếc Nhân Chính).

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                Mã số: 60.22.02.40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa  học: TS. Đỗ Thị Hiên, Viện ngôn ngữ học.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua khảo sát tại hai cơ sở trường điếc ở Hà Nội, chúng tôi nhận thấy sau khi áp dụng các trò chơi vào trong giảng dạy đã có sự cải thiện rõ rệt về từ vựng và ngữ pháp của trẻ Điếc ở đầu cấp tiểu học. Những loại trò chơi này đem lại hiệu quả tích cực trong học tập cho trẻ Điếc: tạo không khí sôi nổi cho giờ học, giúp các bé nhớ kí hiệu, nhớ từ tiếng Việt,…

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn là một tài liệu tham khảo hữu ích đối với các bậc phụ huynh học sinh, với đội ngũ giáo viên ở các trung tâm khuyết tật, các nhà trường trong việc lựa chọn phương pháp giáo dục trẻ Điếc cho phù hợp và hiệu quả, nhằm phát huy tích cực khả năng ngôn ngữ của trẻ Điếc giai đoạn các lớp đầu cấp tiểu học.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nếu có điều kiện và thời gian, chúng tôi sẽ nghiên cứu các loại trò chơi khác mang tính xây dựng bài cao hơn, những loại trò chơi mang tính khái quát và trừu tượng hơn cho trẻ ở cấp bậc cao hơn.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Dinh Thi Hoa                          2. Sex: Female

3.  Date of birth: 8th July 1993                    4. Place of birth: TT NhoQuan – NhoQuan – NinhBimh

5. Admission decision number: 2415/2015/QĐ-XHNV-SĐH on October13, 2015 issued by Rector of University of Social Science and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Some measures to develop communicative language for deaf children at primary schools (research conducted at Xa Dan primary school and Deaf children NhanChinh school).

8. Major: Linguistics                                     Code: 60.22.02.40

9. Supervisors: Dr. Do Thi Hien, Institute of Linguistics, Vietnam Academy of Social Sciences.

10. Summary of the thesis’s findings:

After conducting surveys and applying games into teaching at two schools for hearing loss students, we realized that there are significant improvements in terms of vocabulary and grammar structures used by hearing loss students during their very first years at primary schools. Based on the psychological characteristics and the knowledge of sign language, we propose to bring the appropriate games into teaching.These types of games have a positive effect on children’s learning process as they help to createan exciting atmosphere in class, and help children remember sign language as well as Vietnamese vocabulary, etc,.

11. Practical applicability:

The research results of this thesis might be a useful reference for parents,teachers at centers and schools for children with disabilities schools when it comes to choosing appropriate and effective education method to actively promote the language ability of deaf children during their first grades of primary school.

12. Further research directions:

More advanced general and abstract types of games for Deaf children would be our research aims in the future if time and other conditions are suitable.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây