Thông tin luận văn "Khảo sát đặc điểm tự sự sử thi qua văn bản sử thi Ra Glai (Tây Nguyên)" của HVCH Chu Thị Thuý Hằng, chuyên ngành Văn học dân gian.
1. Họ và tên học viên: Chu Thị Thuý Hằng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 12/07/1985
4. Nơi sinh: Thanh Hoá, Thanh Hoá
5. Quyết định công nhận học viên số: Quyết định số 1355/2008/QĐ/XHNV-KH&SĐH ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát đặc điểm tự sự sử thi qua văn bản sử thi Ra Glai (Tây Nguyên).
8. Chuyên ngành: Văn học dân gian
9. Mã số: 60. 22. 36
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Anh Tuấn – Giảng viên khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Với những sắc thái riêng của mình, tộc người RaGlai đã tạo nên những di sản văn hoá quý hiếm trong đó có sử thi Akhat` Jucar một phần không thể thiếu trong hệ thống loại hình sử thi Tây Nguyên nói riêng và sử thi dân tộc nói chung.
Việc tìm hiểu chung về sử thi Akhat` Jucar với những đặc trưng thể loại trong tương quan và đối sánh với sử thi nhân loại và sử thi Việt Nam thông qua việc vận dụng dụng lí thuyết và những ứng dụng của tự sự học, nhất là lí thuyết trong lĩnh vực loại hình vào nghiên cứu kho tàng sử thi RaGlai thiết nghĩ là một việc làm khoa học và đứng đắn.
Đề tài “Khảo sát đặc điểm tự sự sử thi qua văn bản sử thi Ra Glai - Tây Nguyê n(qua một số văn bản sử thi đã được dịch và in ra tiếng Việt) » được chúng tôi lựa chọn nhằm mục đích chỉ những đặc trưng về loại hình của sử thi RaGlai, từ đó khẳng định về mối tương quan của sử thi RaGlai với các sử thi khác, đồng thời chỉ ra những đặc trưng cơ bản trong sự thống nhất với sử thi nhân loại và sử thi Việt Nam. Từ đó góp thêm một tiếng nói vào việc giữ gìn những nét bản sắc của tộc người RaGlai nói riêng, bởi đây là một việc làm cụ thể, có ý nghĩa cho những người có ý thức về vai trò và tầm quan trọng của sử thi Tây Nguyên (RaGlai).
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Giúp ích cho việc học tập nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào việc tìm hiểu kho tàng sử thi Tây Nguyên, RaGlai ở các trường đại học, cao đẳng.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Khảo sát đặc điểm tự sự sử thi qua văn bản sử thi Ra Glai (Tây Nguyên).
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Chu Thi Thuy Hang 2. Sex: Female 3. Date of birth: July 12th 1985
4. Place of birth: Thanh Hoa City, Thanh Hoa province
5. Admission decision number: Decision No. 1355/2008/QD/XHNV-KH & SĐH of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University in October 24, 2008.
6. Changes in academic process: changed the major from Foreign Literature to Folklore Literature by the admission decision No 638/QĐ-SĐH, Dated 20 May 2010.
7. Official thesis title: Folklore narration style in the contemporary literature in Viet Nam (Surveying through the works of Nguyen Xuan Khanh, Nguyen Huy Thiep)
8. Major: Folklore Literature
9. Code: 60.22.36
10. Supervisors: Associate Professor, Doctor Vu Anh Tuan- Teacher of Literature Department, Ha Noi National University of Education.
11. Summary of the findings of the thesis:
In globalization era, Viet Nam’s literature has taken step to change, in addition to access to the new trends for modernizing the literature, there is another trend of coming back to folklore works, absorbing traditional values for creating great works.
Folklore narration style in the contemporary literature in Viet Nam (Surveying through the works of Nguyen Xuan Khanh, Nguyen Huy Thiep) being chosen with the aim to have overall understanding of the folklore literature’s effect to the written literature, learning the expression of this relation through the works of Nguyen Xuan Khanh, Nguyen Huy Thiep, indicating traditional and modern features, the inheritance and the creation particularly of contemporary authors when coming back to traditional values in general, folklore literature in particular.
12. Practical applicability: None.
13. Further research directions:
Folklore narration style in the contemporary literature in Viet Nam.
14. Thesis-related publications: None.