TTLV: Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954

Thứ hai - 26/12/2011 21:35
Thông tin luận văn "Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954" của HVCH Trần Thuỳ Linh, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thông tin luận văn "Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954" của HVCH Trần Thuỳ Linh, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Trần Thuỳ Linh 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 26-10-1986 4. Nơi sinh: thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: “Phong trào đấu tranh của công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954” 8. Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam 9. Mã số: 60 22 56 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Hồng - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: - Luận văn trình bày tiềm năng phát triển ngành công nghiệp sợi, dệt của thành phố Nam Định, nguồn gốc ra đời, đặc điểm của công nhân nhà máy Dệt Nam Định. - Trên cơ sở các nguồn tư liệu, luận văn đã trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả của phong trào đấu tranh của công nhân Nhà máy qua các thời kì lịch sử từ năm 1930 đến năm 1954 (có mở rộng nghiên cứu phong trào công nhân thời kì vận động thành lập Đảng), làm rõ chủ trương và biện pháp lãnh đạo, phát động đấu tranh của Đảng bộ tỉnh, thành phố Nam Định và chi bộ Nhà máy. - Bước đầu đưa ra những nhận xét về tính chất, đặc điểm, quy mô, phương pháp, hình thức đấu tranh,... của phong trào công nhân nhà máy Dệt Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu hay phục vụ công tác giảng dạy lịch sử địa phương trong tỉnh. 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: - Mở rộng nghiên cứu phong trào đấu tranh của công nhân tỉnh Nam Định từ năm 1930 đến năm 1954. 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn - Lịch sử Đảng bộ công ti Dệt Nam Định

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Trần Thuỳ Linh 2. Sex: Female 3. Date of birth: 26/10/1986 4. Place of birth: Nam Dinh Province 5. Admission decision number: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH dated 24/10/2008 by the Headmaster of University of Social Science and Humanities, Hanoi National University. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: “The struggle movement of workers at Nam Dinh Textile Factory from 1930 to 1954” 8. Major: History of Viet Nam Communist Party 9. Code: 60 22 56 10. Supervisors: Associate Professor, Dr. Hoang Hong - Lecturer in History, University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University. 11. Summary of the findings of the thesis: The thesis has displayed the development potential of fiber and textile industry of Nam Dinh province of Viet Nam and the origin and characteristics of the workers of Nam Dinh Textile Factory. On the basic of materials resources, the thesis has pointed out the cause, process and results of workers’ movements throughout many historical stages during 1930-1954 (also have extended the research on workers’ movement at the campaign for the Communist Party establishment), clarified the leading and struggling mobilization policy and method of party committee of Nam Dinh Province as well as party cell of the factory. The thesis also has first steps to comment on the nature, features, size, method and form … of the struggle of workers’ movements at Nam Dinh Textile Factory from 1930 to 1954. 12. Practical applicability, if any: The thesis work contributes to a reference in research and teaching Party history, teaching in local politics. 13. Further research directions, if any: Extend the study of workers’ struggle movements in Nam Dinh Province during 1930-1954 14. Thesis-related publications: The history of Nam Dinh Communist Party Committee.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây