TTLV: Truyện kể dân gian trong sáng tác của Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng

Thứ năm - 27/10/2011 03:34
Thông tin luận văn "Vai trò của truyện kể dân gian trong sáng tác của Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng về đề tài thiếu nhi (Khảo sát một số truyện trong sách của Nhà xuất bản Kim Đồng)" của HVCH Nguyễn Thị Hồng Thắm, chuyên ngành Văn học Dân gian.
Thông tin luận văn "Vai trò của truyện kể dân gian trong sáng tác của Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng về đề tài thiếu nhi (Khảo sát một số truyện trong sách của Nhà xuất bản Kim Đồng)" của HVCH Nguyễn Thị Hồng Thắm, chuyên ngành Văn học Dân gian. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hồng Thắm 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 24/11/1981 4. Nơi sinh: Văn Giang – Hưng Yên. 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH ; ngày 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Vai trò của truyện kể dân gian trong sáng tác của Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng về đề tài thiếu nhi (Khảo sát một số truyện trong sách của Nhà xuất bản Kim Đồng). 8. Chuyên ngành: Văn học Dân gian; Mã số: 60.22.36 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS -TS Lê Chí Quế, giảng viên cao cấp Khoa Văn, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: - Luận văn đã chỉ ra được vai trò và sức sống tiềm tàng của truyện kể dân gian trong truyện thiếu nhi hiện đại của các nhà văn. Từ đó chúng ta có thể thấy được sức sống tiềm tàng của truyện kể dân gian nói riêng, văn học dân gian nói chung. - Luận văn đã giúp người đọc thấy được tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ khi kế thừa tinh hoa nghệ thuật truyền thống, những giá trị tinh thần của quá khứ được kết tinh trong tác văn xuôi hiện đại - Tìm hiểu những nét truyền thống và hiện đại trong việc kế thừa và sáng tạo của nhà văn: Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng trong từng tác phẩm. Từ đó, ta có thể đánh giá chính xác về vị trí và những đóng góp của các nhà văn trên trong nền văn học Việt Nam nói riêng và mảng văn học thiếu nhi nói riêng. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: giảng dạy văn học ở nhà trường trung học và ĐH-CĐ. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Vai trò của truyện kể dân gian trong sáng tác của Tô Hoài, Phạm Hổ, Võ Quảng. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Hong Tham 2. Sex: Female 3. Date of birth: 11/24/1981 4. Place of birth: Van Giang District, Hung Yen province 5. Admission decision number: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated 10/14/2009 by Rector of University of Social Sciences and Humanities - Vietnam national university Hanoi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: The role of folk stories in To Hoai’s , Pham Ho’s and Vo Quang’s works on the subject of children (survey some stories published by KimDong Publishing House). 8. Major: Folk literature 9. Code: 60.20.36 09. Supervisors: Professor Le Chi Que, senior lecturer of literature department, University of Social Sciences and Humanities - Vietnam national university Hanoi. 10. Summary of the findings of the thesis: - Thesis shows the role and potential vitality of folk stories in modern childrens’s stories. Thereby we could see the potential vitality of folk stories in particular and folk literature in general. - Thesis helps readers see the creation of the artist in inheritance of traditional art, the spiritual values of the past, which were crystallized in modern prose works. - Research the traditional and modern points in inheritance and creation of writers: To Hoai, Pham Ho, Vo Quang in their works. Then we can accurately evaluate the position and contribution of the writers in vietnamese literature in general and in children literature in particular. 11. Practical applicability, if any: Teaching literature in high school and in college or university. 12. Further research directions, if any: The role of folk stories in To Hoai’s, Pham Ho’s and Vo Quang’s works. 13. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây