1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Diệu Dung 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 14/08/1982
4. Nơi sinh: Ba Đình- Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 1058/QĐ-XHNV ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn: Yếu tố giới trong tục ngữ tiếng Nhật
8. Chuyên ngành: Châu Á học; Mã số:
8310608.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh – Viện VN học và khoa học phát triển – Đại học quốc gia
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Thứ nhất, luận văn đã thực hiện thống kê lại danh mục các tục ngữ Nhật Bản có chứa yếu tố giới. Đây sẽ là tư liệu có giá trị thống kê tham khảo để các tác giả sau này có thể sử dụng để làm các đề tài nghiên cứu.
Thứ hai, luận văn góp phần cung cấp thêm tư liệu về tâm hồn, tình cảm, tư tưởng và quan niệm của người Nhật và xã hội Nhật Bản qua thế giới tục ngữ.
Thứ ba, luận văn góp phần bổ sung vào tư liệu nghiên cứu về yếu tố giới trong tục ngữ nói chung và yếu tố giới trong tục ngữ tiếng Nhật nói riêng tại Việt Nam.
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có):
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có):
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian, nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Vu Thi Dieu Dung 2. Sex: Female
3. Date of birth: Aug 14th 1982
4. Place of birth: Ba Dinh – Ha Noi
5. Admission decision number: 1058/QD-XHNV on May 19th 2021 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Gender factor proverbs in the Japanese language
8. Major: Asian Studies 9. Code: 8310608.01
10. Supervisors: Assoc. Prof. Nguyen Thi Viet Thanh - Institute of Vietnamese studies and Development Science
(Full name, academic title and degree)
11. Summary of the findings of the thesis:
Firstly, the thesis carefully gathers a wide range of Japanese proverbs proverbs imbued with gender connotations. This collection serves as a valuable statistical reference material for future researchers. Moreover, the thesis dives into the world of proverbs to uncover insights into Japanese culture, exploring how feelings, thoughts, and societal ideas are expressed through these sayings. Lastly, it adds to our understanding of gender in proverbs, especially within the context of Japanese culture in Vietnam. This helps us see how gender roles and language intersect across different cultures.
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
12. Practical applicability, if any:
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)