TTLA: Khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý Việt Nam từ 1925 đến 1945

Thứ sáu - 16/11/2018 04:20

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Trần Thanh Việt               2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 14/09/1980                                                   4. Nơi sinh: Nam Định

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

- Quyết định đổi tên đề tài luận án tiến sĩ số: 729/QĐ-SĐH ngày 22 tháng 04 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Quyết định kéo dài thời gian học tập số: 113/QĐ-XHNV ngày 15 tháng 01 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

- Quyết định kéo dài thời gian học tập (lần 2) số: 4617/QĐ-XHNV ngày 29 tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

7. Tên đề tài luận án: Khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý Việt Nam từ 1925 đến 1945

8. Chuyên ngành: Lí luận văn học                                     9. Mã số: 62 22 01 20

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Thành Hưng

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Tổng quan các vấn đề lý thuyết quan trọng và tình hình nghiên cứu về các khuynh hướng văn học và khuynh hướng tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam từ 1925 đến 1945.

- Chỉ ra sự thay đổi tư duy nghệ thuật trong tiểu thuyết từ khi Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách ra đời và một số hướng tiếp cận mới với đề tài phân tích tâm lý trong tiểu thuyết.

- Chỉ ra khuynh hướng dịch chuyển từ tiểu thuyết luận đề, tiểu thuyết tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý.

- Chỉ ra những loại hình nhân vật xuất hiện trong tiểu thuyết tâm lý để thể hiện sự thay đổi quan niệm về hiện thực và con người, sự  đổi mới tư duy của nhà văn từ 1925 đến 1945.

- Chỉ ra những nét kế thừa và cách tân trên phương diện nghệ thuật của tiểu thuyết tâm lý từ 1925 đến 1945 về nghệ thuật trần thuật, kết cấu, cốt truyện, ngôn ngữ và giọng điệu, từ đó khẳng định những đóng góp của các nhà văn giai đoạn này đối với việc hiện đại hoá tiểu thuyết ở nước ta.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

            Biên soạn tài liệu tham khảo cho sinh viên ngành Văn học

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Nghiên cứu các khuynh hướng, các trào lưu văn học

- Nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

- Trần Thanh Việt (2016), “Hiện tượng dịch chuyển hồi ký sang giai thoại qua trường hợp Bốn mươi năm nói láo của Vũ Bằng và Cát bụi chân ai của Tô Hoài”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia 30 năm đổi mới nghiên cứu Văn học, Nghệ thuật và Hán Nôm thành tựu – vấn đề - triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.459-469

- Trần Thanh Việt (2017), “Khuynh hướng vận động và phát triển từ tự truyện sang tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945”, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học Nghệ thuật (12), tr.102-108

- Trần Thanh Việt (2018), “Xu hướng dịch chuyển tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lý trong văn học Việt Nam 1930 – 1945”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật (1), tr.100-103                                                                                   

INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Tran Thanh Viet                                           2. Sex: Male

3. Date of birth: June 14, 1980                                           4. Place of birth: Nam Dinh

5. Admission decision number: 2798/2012/QĐ-XHNV-SĐH  dated December 28, 2012 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process:

- Decision on renaming the topic of the Doctoral Thesis No.: 729/QD-SDH dated April 22, 2014 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

- Decision on prolonging the learning period No.: 113/QD-XHNV dated January 15, 2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

- Decision on prolonging the learning period (for 2nd time) No.: 4617/QD-XHNV dated December 29, 2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi                                                                                                                              

7. Official thesis title: The Trend of Vietnamese psychological novels in the period from 1925 to 1945

8. Major:              Literary Theory                                 9. Code: 62 22 01 20

10. Supervisor: Assoc Prof. Dr. Pham Thanh Hung

11. Summary of the new findings of the thesis:

- Presenting an overview of key theoretical issues and a literature review of literary trends and tendencies of  psychological novel in Vietnamese literature in the period from 1925 to 1945.

- Pointing out a shift in the thought of art in Vietnamese novels since the publication of To Tam by Hoang Ngoc Phach and some new approaches to the psychological life-related themes in Vietnamese novels.

- Showing a shift from treatise novels and autobiographical novels to psychological novels.

- Pointing out the types of characters in psychological novels which present the changes in the view point of life and human being, modernization in writers’mindsets in the period from 1925 to 1945.

- Evaluating artistic inheritance and innovation of psychological novels in the period from 1925 to 1945 in terms of narration, structure, plot, language and voice to confirm the contributions of the authors in this period to the modernization of Vietnamese novels.

12. Practical applicability, if any:

The research results can be used as a reference for students majoring Literary studies.

13. Further research directions, if any:

- Studying trends and movements of literature.

- Studying contemporary Vietnamese novels

14. Thesis-related publications:

- Tran Thanh Viet (2016), “The phenomenon of moving the memoir to the anecdote through the case of Bon muoi nam noi lao by Vu Bang and Cat bui chan ai by To Hoai, Proceedings of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi of Sciences Research Conference: 30 years of innovation in the Literature, the Art and the Sino-Nom: achievements – issues - promises, The Publishing House of Vietnam National University, Hanoi, pp.459-469

- Tran Thanh Viet (2017), “The movements and development from the autobiographical to psychological novels in Vietnamese Literature in the period from 1925 to 1945”, Journal of Theory and Criticism of Literature and Arts (12), pp.102-108

- Tran Thanh Viet (2018), “The trend of moving in treatise novels to psychological novels in Vietnamese Literature in the period of 1925 – 1945”, Journal of Culture and Arts (1), pp.100-103                                                                                                                                                                                

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây