TTLA: Thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt

Thứ hai - 09/12/2019 21:49

1. Họ và tên nghiên cứu sinh: Choi Hae Hyoung             2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: Ngày 9 tháng 2 năm 1957                           4. Nơi sinh: Seoul, Korea

5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh số: 3072/2045/QĐ-XHNV, ngày 9 tháng 12 năm 2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Gia hạn 6 tháng từ tháng 1 năm 2019

7. Tên đề tài luận án: Thành ngữ đánh giá con người trong tiếng Hàn và tiếng Việt

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu          9. Mã số: 62 22 02 41

10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hồng Cổn

11. Tóm tắt các kết quả mới của luận án:

- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu đối chiếu về các TNĐGCN (thành ngữ

đánh giá con người) trong tiếng Hàn và tiếng Việt.

- Luận án đã mô tả, làm rõ các đặc trưng cấu trúc, ngữ nghĩa của TNĐGCN trong tiếng Hàn và tiếng Việt

- Luận án đã đối chiếu, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt về cấu trúc, ngữ nghĩa của THĐGCN trong tiếng Hàn và tiếng Việt.

- Luận án đã giải thích những tương đồng và khác biệt về cấu trúc, ngữ nghĩa của TNĐGCN trong tiếng Hàn và tiếng Việt từ góc độ loại hình ngôn ngữ và văn hóa.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Các kết quả nghiên cứu của luận án có thể được ứng dụng trong thực tiễn:

- Cung cấp cơ sở lý thuyết và cứ liệu cho việc nghiên cứu về TNĐGCN trong tiếng Hàn tại phía Việt Nam và TNĐGCN tại phía Hàn Quốc.

- Cung cấp cứ liệu tham khảo cho việc biên soạn từ điển TNĐGCN trong tiếng Hàn và tiếng Việt.

- Giúp cho các nhà phiên dịch tiếng Hàn và tiếng Việt hiểu sâu hơn về TNĐGCN trong tiếng Hàn và tiếng Việt nên có thể dịch đúng hơn để truyền đạt biểu cảm của hai dân tộc.

- Cung cấp cứ liệu thích hợp cho các giảng viên tại Hàn Quốc và Việt Nam dạy những người Việt muốn học thêm ngôn ngữ và văn hóa cao cấp của Hàn Quốc và những người Hàn Quốc muốn học thêm ngôn ngữ và văn hóa cao cấp của Việt Nam.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Văn hóa ngôn ngữ của Hàn Quốc và Việt Nam đã chịu ảnh hưởng của thành ngữ Trung Quốc, nên hai dân tộc đều đang sử dụng nhiều thành ngữ được dân tộc hóa (tức, Hàn hóa và Việt hóa) của thành ngữ gốc Hán. Trong quá trình dân tộc hóa, các thành ngữ này phản ảnh đặc điểm ngôn ngữ và văn hóa (quan niệm và cách tư duy) của mỗi dân tộc. Cho nên, giữa các thành ngữ gốc Hán được Hàn hóa và các thành ngữ gốc Hán được Việt hóa có thể có chênh lệch trong cấu trúc và ngữ nghĩa.

Dựa trên lý luận nêu trên, cơ sở lý thuyết và thành tựu của LA này, chúng tôi định so sánh đối chiếu cấu trúc và ngữ nghĩa của thành ngữ gốc Hán được Hàn hóa và thành ngữ gốc Hán được Việt hóa để khảo sát những điểm tương đồng và những điểm khác biệt trong ngôn ngữ và văn hóa giữa dân tộc Hàn và dân tộc Việt.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:

1) 최해형 (2016), “한국어와 베트남어의 성어 개념 비교 연구”, 인문학연구, 52권, pp.305-332.

(Choi Hae Hyoung (2016), “Nghiên cứu so sánh khái niệm của thành ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Việt”, Tạp chí Nghiên cứu nhân văn học, số 52, tr.305-332).

2) 최해형 (2017), “베트남 성어에 대한 소고”, 한국베트남학회 정기 학술대회 발표집, 한국과 베트남의 협력관계 발전 방향, pp.3-9.

(Choi Hae Hyoung (2017), “Khảo sát về thành ngữ trong tiếng Việt”, Công bố tại Hội thảo học thuật định kỳ của Hội Việt Nam học Hàn Quốc, Tạp chí Phương hướng phát triển quan hệ hợp tác Hàn-Việt, tr.3-9).

3) 최해형 (2017), “베트남 성어와 베트남 문화”, 국제문화연구, 10-2집, pp.69-106.

(Choi Hae Hyoung (2017), “Thành ngữ và văn hóa của Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa quốc tế, tập10-2, tr.69-106).

4) Choi Hae Hyoung (2019), “Nghiên cứu đối chiếu cấu trúc của thành ngữ trong tiếng Hàn và tiếng Việt”, Kỉ yếu Tọa đàm Khoa học Giáo sư Hoàng phê với tiếng Việt và chuẩn hóa tiếng Việt, tr.31-48.

5) Choi Hae Hyoung (2019), “Nghĩa biểu trưng của thành ngữ tiếng Hàn”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 8 (288), tr.57-63

                                                            INFORMATION ON DOCTORAL THESIS

1. Full name: Choi Hae Hyoung                                 2. Sex: Male

3. Date of birth: Feb. 9, 1957                                    4. Place of birth: Seoul, Korea

5. Admission decision number: 3072/2045/QĐ-XHNV, dated Dec. 9, 2015, dean of National University Hanoi, University Social Science and Humanity

6. Changes in academic process: Extended expiry date into 6 months from Jan. 2019

7. Official thesis title: Idioms evaluating human in Korean and Vietnamese

8. Major: Contrastive linguistics                      9. Code: 62 22 02 41

10. Supervisors: Ph. D., Associate Professor, Nguyễn Hồng Cổn

11. Summary of the new findings of thesis:

- This thesis is the first study contrast the idioms evaluating human characters in Korean and Vietnamese.

- This thesis has described and clarified the special features on the constructions and meanings of idioms evaluating human characters in Korean and Vietnamese.

- This thesis has contrasted and defined the same points and different points in the constructions and meanings of the idioms evaluating human characters between Korean and Vietnamese.

- This thesis has explained the same points and different points in the constructions and meanings of the idioms evaluating human characters between Korean and Vietnamese from the view point of the patterns of language and culture.

12. Practical applicability:

The results of the thesis can be practically applied as follows:

- Provide the basis of theory and the data for the studies on Korean idioms evaluating human characters and Vietnamese idioms evaluating human characters.

- Provide the referential data for the tasks compiling the dictionaries of Korean idioms evaluating human characters and the dictionaries of Vietnamese idioms evaluating human characters.

- Assist the Koran and Vietnamese translators to understand more deeply Korean and Vietnamese idioms evaluating human characters, and be able to translate more correctly in order to transfer the emotions of two nations.

- Provide the adequate data for the Korean teachers and Vietnamese teachers who teach Vietnamese people who want to study Korean language and culture of advanced level, and Korean people who want to study Vietnamese language and culture of advanced level as well.

13. Future research directions:

The language culture of Korea and Vietnam have been influenced by Chinese idioms, therefore both two nations are using a lot of Chinese idioms transformed into Korean and Vietnamese. While being transformed into Korean and Vietnamese, these idioms reflected the features of language and culture (notions and thinking ways) of two nations. Therefore, there could exist differences of constructions and meanings between Chinese idioms transformed into Korean and Chinese idioms transformed into Vietnamese.

Depending upon the theory mentioned above and the theoretical basis and the achievement of this thesis, we are going to compare and contrast the constructions and meanings between Chinese idioms transformed into Korean and Chinese idioms transformed into Vietnamese in order to observe the same things and the different things of language and culture between Korean and Vietnamese.

14. Thesis-related publications:

       1) Choi Hae Hyoung (2016), “Comparison of concepts on ‘Thanh ngu (Vietnamese idiom, Phrase)’ and Seong-eo (Korean idiom, Phrase)’”, Study of human science, Vol. 52, pp. 305-332

2) Choi Hae Houng (2017), “Observation on Vietnamese idiom”, Publication in the regular scientific conference of “Korean Association of Vietnamese Studies”, Direction for the development of cooperative relationship between Korea and Vietnam, pp.3-9

3) Choi Hae Hyoung (2017), “Vietnamese ‘thành ngữ (idioms)’ and Vietnamese culture”, Journal of international culture, Vol 10-2, pp69-106

4) Choi Hae Hyoung (2019), “Study on the constructions of idioms in Korean and Vietnamese, Publication in scientific conference, Professor Hoang Phe with Vietnamese and standardization of Vietnamese, tr.31-48.

5) Choi Hae Hyoung (2019), “The symbolic meanings of Korean idioms”, Language and Life, Vol 8 (288), pp.57-63

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây