Ngôn ngữ
1. Họ và tên: Lê Thị Kim Dung 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày, tháng, năm sinh: 18/10/1982 4. Nơi sinh: Phú Thọ
5. Quyết định công nhận nghiên cứu sinh theo Quyết định số 4618/2016/ QĐ-XHNV, Ngày 29 Tháng 12 năm 2016 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận án: Ngữ nghĩa của các từ chỉ hoa trong tiếng Hán (liên hệ với tiếng Việt)
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học so sánh- đối chiếu 9. Mã số: 62 22 02 41
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS Phạm Ngọc Hàm
11. Tóm tắt kết quả mới của luận án: Các kết quả nghiên cứu của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ đặc điểm tiếp biến văn hóa qua sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Hán; đặc điểm dân tộc của văn hóa và tư duy của người bản ngữ được thể hiện qua ngôn ngữ. Từ đó có thể thấy được vai trò của các nhân tố văn hóa và tư duy trong việc làm cơ sở cho sự đối chiếu ngôn ngữ.
Luận án là công trình vận dụng lý thuyết ngữ nghĩa học vào nghiên cứu tiếng Hán và tiếng Việt để phân tích, đánh giá ngữ liệu văn bản học và ngôn ngữ trong sinh hoạt thực tế. Trên cơ sở phân tích nghĩa, luận án cố gắng làm sáng tỏ con đường nhận thức của người Trung Quốc cũng như người Việt Nam về từ hoa và từ chỉ một số loài hoa điển hình. Thông qua nghiên cứu trường hợp, luận án nhằm làm sáng tỏ mệnh đề tiếp xúc Hán - Việt về mặt ngôn ngữ và văn hóa thể hiện tính kế thừa và phát triển. Kết quả nghiên cứu của luận án có thể được sử dụng phục vụ cho việc dạy học tiếng Hán và tiếng Việt với tư cách là những ngoại ngữ; hỗ trợ cho việc phân tích và bình giảng, cảm thụ các tác phẩm văn chương trong nhà trường cũng như của công chúng và có thể giúp ích hoạt động dịch thuật.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của luận án có thể vận dụng cho việc giảng dạy ngoại ngữ cũng như trong công tác dịch thuật. Thông qua sự phân tích sâu về ngôn ngữ Hán chúng ta có sự hiểu biết sâu rộng hơn về ngôn ngữ và văn hóa Hán. Trên nền tảng liên hệ so sánh với tiếng Việt, người Việt Nam học tiếng Hán, cũng như người Trung Quốc học tiếng Việt có thể hiểu biết sâu rộng hơn về ngôn ngữ các dân tộc, góp phần tích cực vào việc học tập ngoại ngữ, biên soạn giáo trình cũng như công tác dịch thuật và biên soạn từ điển.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong khuôn khổ của luận án, nghiên cứu mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, đặc biệt tiến hành liên hệ giữa hai ngôn ngữ nên luận án còn một số vấn đề chúng tôi chưa có điều kiện để tìm hiểu kỹ lưỡng tường tận cả hai ngôn ngữ. Chính vì vậy, chúng tôi rất mong muốn khi có điều kiện thì đó sẽ là những định hướng nghiên cứu tiếp theo có thể nối tiếp luận án này trong tương lai.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận án:
INFORMATION ON DOCTORAL THESIS
1. Full name: Le ThiKim Dung 2. Sex: Female
3. Date of birth: 18/10/1982 4. Place of birth: Phu Tho
5. Admission decision number: 4618/2016/ QĐ-XHNV, dated 29 December 2016 by Director of University of Social Sciences and Humanities.
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Semantics of words for flowers in Chinese (in relation to Vietnamese)
Scientific branch of the thesis: Linguistics
8. Major: Comparative-contrastive Linguistics 9. Code: 62 22 02 41
10. Supervisor: Assoc. Dr. Pham Ngoc Ham
11. Summary of the new findings of the thesis:
The research results of the thesis will contribute to clarify the cultural acculturation characteristics through the language contact between Vietnamese and Chinese; Ethnic characteristics of the culture and thinking of native speakers are expressed through language. From this we can see the role of cultural factors and thinking in the basis of language comparison.
The thesis is the work of applying semantic theory to the study of Chinese and Vietnamese to analyze and evaluate the literary materials and languages in real life. On the basis of meaning analysis, the thesis tries to clarify the cognitive path of the Chinese as well as the Vietnamese about the words flowers and from only some typical flowers. Through case studies, the thesis aims to clarify the Han-Vietnamese contact clause in terms of language and culture that express inheritance and development. The research results of the thesis can be used for teaching Chinese and Vietnamese as foreign languages; assist in analyzing and commenting on and absorbing literary works in the school as well as in the public and can help with translation activities.
12. Practical applicability, if any:
The research results of the thesis can be applied to foreign language teaching as well as translation work. Through an in-depth analysis of Han languages, we have a deeper understanding of Han languages and culture. On the basis of comparative relation with Vietnamese, Vietnamese people studying Chinese, as well as Chinese people studying Vietnamese, can have a deeper understanding of ethnic languages, making a positive contribution to foreign language learning. The curriculum development, and translation and dictionary compilation.
13. Further research directions, if any:
In the framework of the thesis, studying the relationship between language and culture, especially conducting the relationship between the two languages, the thesis still has some issues that we do not have conditions to thoroughly study. both languages. Therefore, we are looking forward to when conditions permit, it will be the next research directions that can continue this thesis in the future.
14. Thesis-related publications:
1. Lê Thi Kim Dung (2016), “Metaphorical meaning of "hoa" in Chinese and Vietnamese”, Language & Life Magazine, No 7, pp.93- 96.
2. Le Thi Kim Dung (2017), “Comparing the metaphorical meanings of the lotus, apricot blossom and peach blossom in Chinese and Vietnamese, "Proceedings of the National Linguistics: Language in Vietnam- Integration and Development, pp.1624-1631
3. 黎氏金容 (2017), “越南语和汉语中“桃花”一词的隐喻意义对比研究”, 汉字文化, 第17期, P.54-59 . Le Thi Kim Dung (2017), Comparative study of the metaphorical meaning of the word "hoa dao" in Vietnamese and Han Chinese, Journal of Chinese cultural characters, No. 17, p. 54-59)
4. 黎氏金容 (2018), 越汉“菊花”的象征意义对比研究, 北方文学, 第7期, P.154-155 . (Le Thi Kim Dung (2018), Comparative study of symbolic meaning of "chrysanthemum" in Vietnamese and Chinese, Northern Literature Magazine, No. 7, pp.154- 155)
5. Pham Ngoc Ham, Le Thi Kim Dung (2018), “The metaphorical meaning of tung, bamboo, apricot in Chinese and Vietnamese, "Journal of Foreign Studies, vol. 34, no.6, p.15-24
Tác giả: ussh
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn