TTĐA: Cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung: Tác động đến cục diện chính trị-an ninh thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam.

Thứ tư - 30/10/2024 05:04
1. Họ và tên học viên: Đinh Ngọc Phượng
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/09/1985
4. Nơi sinh: Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28/12/2022 của Hiệu trưởng trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không.
7. Tên đề tài đề án: Cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung: Tác động đến cục diện chính trị-an ninh thế giới và kiến nghị đối với Việt Nam.
8. Chuyên ngành: Chính trị học (định hướng ứng dụng)
9. Mã số: 8310201.01 (UD).
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thu Hồng.
11. Tóm tắt các kết quả của đề án:
Sau quá trình nghiên về tác động của cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung đến tình hình chính trị-an ninh thế giới, khu vực, hàm ý đối với Việt Nam, học viên đã hoàn thành các mục tiêu và nhiệm vụ của đề án. Tóm tắt một số kết quả như sau:
- Trong chương 1, tác giả đã luận giải để làm rõ những nội dung liên quan đến khái niệm “công nghệ cao”, “cạnh tranh công nghệ cao”, nguyên nhân cũng như biểu hiện của cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung
- Trong chương 2, tác giả đánh giá, phân tích những tác động đan xen của cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung đối với cục diện chính trị-an ninh thế giới, khu vực và Việt Nam.
- Trong chương 3, tác giả đã dự báo xu hướng cạnh tranh Mỹ-Trung trong lĩnh vực công nghệ cao thời gian tới. Trên cơ sở đó, tác giả cũng đưa ra một số gợi mở tham khảo đối với Việt Nam.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu giúp hệ thống những vấn đề cơ bản nhất liên quan đến cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung, trong đó làm rõ được chủ trương, chính sách, chiến lược phát triển công nghệ cao của Mỹ và Trung Quốc; thực trạng cạnh tranh của cả Mỹ và Trung Quốc trong từng khía cạnh của lĩnh vực công nghệ cao; hệ thống hóa những yếu tố tác động tiêu cực từ sự cạnh tranh này đối với tình hình chính trị-an ninh thế giới, khu vực; chỉ rõ xu hướng vận động để từ đó kịp thời nhận diện đâu là cơ hội để Việt Nam có thể nắm bắt cũng như đâu là mối rủi ro đối với đất nước.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trong thời gian tới tác giải tiếp tục nghiên cứu về xu hướng cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung trong tương lai, tác động đến cục diện chính trị-an ninh thế giới, khu vực do cạnh tranh công nghệ cao Mỹ-Trung là một phần trong cạnh tranh chiến lược giữa hai cường quốc này; qua đó, tiếp tục đưa ra những gợi mở, vấn đề cần quan tâm đối với Việt Nam.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến đề án: Không.
                       
INFORMATION ON PROJECT
 

1. Student's full name: Ngoc Phuong Dinh
2. Gender: female.
3. Date of birth: 28/09/1985.
4. Place of birth: Ha Noi
5. Student recognition decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV dated 28/12/2022 of the Principal of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in the training process: None.
7. Project title: US-China high-tech competition: Impacts on global political-security and implications for Vietnam.
8. Major: Politics (application-oriented)    
9. Code: 8310201.01 (UD).
10. Course instructor: Doctor Nguyen Thu Hong.
11. After researching the impacts of the U.S.-China high-tech competition on global and regional political-security dynamics, as well as implications for Vietnam, the student has achieved the objectives and tasks of the project. A summary of some key findings is as follows:
In Chapter 1, the author elaborated on the concepts of “high technology” and “high-tech competition”, examining the causes and manifestations of U.S.-China high-tech competition.
In Chapter 2, the author evaluated and analyzed the intertwined impacts of U.S.-China high-tech competition on the global and regional political-security landscape, as well as on Vietnam.
In Chapter 3, the author forecasted future trends in U.S.-China high-tech competition. Based on these forecasts, the author also provided some practical recommendations for Vietnam.
12. Practical Applications: The research results help systematize fundamental issues related to U.S.-China high-tech competition, clarifying the strategies, policies, and high-tech development agendas of both the U.S. and China. It also presents the current state of competition between the two countries in various aspects of high technology. Additionally, the study categorizes the negative impacts of this competition on global and regional political-security landscapes, identifies the prevailing trends, and highlights potential opportunities and risks for Vietnam to seize or mitigate.
13. Future Research Directions: The author intends to continue studying the future trajectory of U.S.-China high-tech competition and its impacts on global and regional political-security dynamics. As high-tech competition forms a part of the broader strategic rivalry between these two superpowers, the research will aim to provide further insights and identify pertinent issues for Vietnam to consider.
14. Published works related to the project: None.

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây