TTLV: CHẤT LIỆU TIỀN KIM LOẠI THỜI HẬU LÊ (THẾ KỶ XV – XVIII)

Thứ tư - 27/11/2024 21:22
1. Họ và tên học viên: NGUYỄN HÀ AN                              \
2. Giới tính: NỮ
3. Ngày sinh: 15/09/1998
4. Nơi sinh: Phường Bến Thủy, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/2022/QĐ-XHNV ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: CHẤT LIỆU TIỀN KIM LOẠI THỜI HẬU LÊ (THẾ KỶ XV – XVIII)
8. Chuyên ngành:
 Khảo cổ học;                                            
9. Mã số: 8229010.01
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN ANH, Khoa Lịch sử Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn là chuyên khảo đầu tiên kết hợp phương pháp phân tích của ngành khoa học tự nhiên vào nghiên cứu chất liệu tiền kim loại thời Hậu Lê (Thế kỷ XV – XVIII).
Luận văn tiến hành phân tích và đánh giá hệ thống các loại tiền chính thống thời Lê Sơ và Lê Trung Hưng dưới góc độ của Khảo cổ học luyện kim.
Luận văn là sự tổng hợp, so sánh và kế thừa của các kết quả nghiên cứu tiền kim loại giữa tiền kim loại Việt Nam thời Hậu Lê với tiền kim loại Việt Nam các giai đoạn trước và tiền kim loại Trung Quốc. Góp phần phục dựng một phần bức tranh nền kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn thế kỷ XV – XVIII.
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần tìm hiểu và cung cấp những tư liệu mới về trình độ phát triển của kỹ thuật luyện kim ở nước ta giai đoạn thế kỷ XV – XVIII.
Thông qua việc nghiên cứu về thành phần của tiền kim loại Việt Nam thời Hậu Lê, thúc đẩy sự phát triển các nghiên cứu liên ngành giữa khảo cổ học và các ngành khoa học tự nhiên.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Có thể sử dụng luận văn làm tài liệu tham khảo cho các nghiên cứu sau này về tiền kim loại nói riêng và các hiện vật kim loại nói chung.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Triển vọng nghiên cứu về chất liệu tiền kim loại Việt Nam từ thời Đinh – Tiền Lê đến thời Nguyễn (Thế kỷ X đến thế kỷ XX).
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
- Bùi Văn Sơn, Nguyễn Hà An, Hoàng Tuấn Anh (2023), Bộ sưu tập tiền phát hiên tại khu vực chính điện Kính Thiên năm 2019, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2022, tr.456 – 460
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: NGUYEN HA AN                         
2. Sex: Female
3. Date of birth: 15/09/1998                                
4. Place of birth: NGHE AN
5. Admission decision number: 4058/2022/QĐ-XHNV Dated 28/12/2022 from Headmaster of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.
6. Changes in academic process: No change
7. Official thesis title: COIN MATERIAL OF THE LATER LE DYNASTY (15TH - 18TH CENTURY)
8. Major:
Archaeology                                                      
9. Code: 8229010.01
10. Supervisors: PhD. NGUYEN VAN ANH, Faculty of History, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
11. Summary of the findings of the thesis:
The thesis is the first monograph combining the analytical method of natural sciences into the study of metal coins of the Later Le period (15th - 18th century).
The thesis analyzes and evaluates the system of official coins of the Le So and Le Trung Hung periods from the perspective of Archaeometallurgy.
The thesis is a synthesis, comparison and inheritance of the results of metal coin research between Vietnamese metal coins of the Later Le period and Vietnamese metal coins of previous periods and Chinese metal coins. Contributing to partially reconstructing the picture of the Vietnamese socio-economic background in the 15th - 18th century.
The research results of the thesis contribute to the study and provision of new documents on the development level of metallurgical techniques in our country in the 15th - 18th century.
Through the study of the composition of Vietnamese metal coins of the Later Le period, promoting the development of interdisciplinary research between archaeology and natural sciences.
12. Practical applicability: The thesis can be used as a reference for future studies on metal coins in particular and metal artifacts in general.
13. Further research directions: Prospects for research on Vietnamese metal coin materials from the Dinh - Tien Le period to the Nguyen period (10th to 20th century).
14. Thesis-related publications: (List them in chronological order)
- Bui Van Son, Nguyen Ha An, Hoang Tuan Anh (2022), Collection of coins discovered at Kinh Thien Palace site through excavation season in 2019. In New archaeological discoveries in 2022 conference, p.456 – 460










 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây