TTLV: Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ

Thứ ba - 08/01/2013 10:30
Thông tin luận văn "Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ" của HVCH Nguyễn Thị Giang, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ" của HVCH Nguyễn Thị Giang, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Giang 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 01/01/1984 4. Nơi sinh: Hưng Yên 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ- XHNV- KH& SDH ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Đổi từ đề tài nghiên cứu “Ngôn ngữ trần thuật trong các bài báo phóng sự trên báo Tuổi trẻ và Lao động” sang đề tài “Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” 7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 9. Mã số: 602201 10. Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Chính, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. 11. Tóm tắt kết quả của luận văn: Luận văn “Nghiên một số vấn đề về phục hồi chức năng ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ” đã khảo sát thực tế khả năng ngôn ngữ của 3 trẻ chậm phát triển trí tuệ (5-6 tuổi) trên địa bàn Hà Nội, cụ thể là khả năng hiểu ngôn ngữ và diễn đạt ngôn ngữ của trẻ. Qua khảo sát chúng tôi thấy, khả năng hiểu và khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ chậm phát triển trí tuệ thấp hơn nhiều so với tuổi thực của chúng. Giữa khả năng hiểu và khả năng diễn đạt ngôn ngữ có mối quan hệ biện chứng, nếu khả năng hiểu của trẻ tốt thì khả năng diễn đạt ngôn ngữ của trẻ cũng tốt và ngược lại. Từ thực tế về khả năng ngôn ngữ của trẻ chậm phát triển trí tuệ chúng tôi đưa ra một số liệu pháp nhằm nâng cao khả năng ngôn ngữ cho đối tượng này. Cụ thể là những liệu pháp giúp trẻ “mở rộng vốn từ” và “nói nhiều hơn”. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể làm tư liệu cho người nghiên cứu về trẻ chậm phát triển trí tuệ nói chung và đặc biệt nó có thể được ứng dụng để trị liệu cho trẻ chậm phát triển trí tuệ về mặt ngôn ngữ. 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục tìm hiểu khả năng ngôn ngữ của trẻ chậm phát triển trí tuệ ở những độ tuổi khác. - Đưa ra phương pháp trị liệu ngôn ngữ cho trẻ chậm phát triển trí tuệ ở từng mức độ và độ tuổi. 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Đề tài cấp Viện (năm 2012): Khả năng ngôn ngữ của trẻ chậm phát triển trí tuệ (5 - 6 tuổi) trên địa bàn Hà Nội.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: NGUYEN THI GIANG 2. Sex: Female 3. Date of birth: 01/01/1984 4. Palace of birth: Hung Yen 5.Admission decision number: 1355/2008/QĐ- XHNV- KH&SDH Dated 24/10/2008. 6. Changes in academic process: Changed thesis title from Narrative language in the reportages on Tuoi Tre and Lao Dong Newspapaer” into “Studying some metters about language rehabilitation for mental retardation children” 7. Official thesis title: Studying some metters about language rehabilitation for mental retardation children 8. Major: Linguistics 9. Code: 602201 10.Supervisors: Associate-Prof. Nguyen Van Chinh - University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University Hanoi 11. Summary of the findings of the thesis: Thesis named “Studying some metters about language rehabilitation for mental retardation children” examined the actual language skills of three young intellectual retardation (5-6 years old) in Hanoi, namely their ability to understand language and expressive language. The thesis showed that: mental retardation children’s ability to understand and expressive language is much lower than they would have been. Ability to understand and that to expressive language have a dialectical relation. If children’s ability to understand language is good, so is their ability to express language, and vice versa. Based on the mental retardation children’s ability of language, we suggest some therapies in order to improve language skills for them. These therapies would help mental retardation children expand vocabulary and talk more. 12. Practical applicability: Studying results can be used as the material for who researches about mental retardation children in general and especially, it can be applied to therapy for mental retardation children in the language problems.. 13. Further research directions: - Continue to study of mental retardation children’s ability of language in the different age. - Suggest language therapies for mental retardation children in each level and age. 14. Thesis- related publications: The Institute project (2012): Language ability of mental retardation children (aged 5 - 6 years old) in Hanoi.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây