1. Họ và tên học viên: HỒ ĐỨC VIỆT
2. Giới tính: nam
3. Ngày sinh: 01/03/1995
4. Nơi sinh: phường Nhật Tân – quận Tây Hồ – thành phố Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ- XHNV ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng): không thay đổi.
7. Tên đề tài luận văn : Nghiên cứu so sánh motif người mang lốt vật trong một số truyện cổ dân gian Việt Nam và Nhật Bản.
8. Chuyên ngành:Văn học dân gian; Mã số: 8229030.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Thục - giảng viên Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
Qua nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu so sánh motif người mang lốt vật trong một số truyện cổ dân gian Việt Nam và Nhật Bản, luận văn đã đạt được những kết quả như sau:
- Đi sâu nghiên cứu được về motif người đội lốt trong hai kho tàng truyện cổ tích Việt Nam và truyện cổ tích Nhật Bản. Từ góc độ ấy tìm hiểu và so sánh được nét văn hóa của hai dân tộc.
- Luận văn hướng đến việc tìm hiểu, phân tích các truyện cổ tích, đặc biệt là truyện cổ tích sở hữu motif người đội lốt vật trong kho tàng truyện dân gian của cả hai đất nước, chỉ ra những điểm tương đồng và khác biệt về motif này trong cả 2 kho tàng truyện kể.
- Ngoài ra luận văn còn chỉ ra những đóng góp của truyện cổ tích nói chung và truyện cổ tích người đội lốt vật nói riêng trong việc phản ánh xã hội hiện thực cũng như thể hiện ước mơ, khao khát của nhân dân về cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
- Thể hiện tình yêu với đam mê của bản thân là nghiên cứu văn học dân gian nói chung.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Các nghiên cứu của luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các nhà nghiên cứu văn học dân gian khi tìm hiểu về truyện cổ tích, về type và motif cũng như hiểu hơn về văn hóa Nhật.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có) Nghiên cứu về các type, motif khác trong kho tàng truyện cổ Việt Nam và Nhật Bản.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: (liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : HO DUC VIET
2. Sex: Male
3. Date of birth: 01/03/1995.
4. Place of birth: Ha Noi
5. Admission decision number: No: 2705/2020/QĐ - XHNV Dated 24/12/2020 signed by President of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University
6. Changes in academic process: (List the forms of change and corresponding times): Constant
7. Official thesis title: Research and compare the motif of people to disguise as thing in Viet Nam’s folk tales and Japan’s folk tales.
8. Major: Folk Literature; Code: 8229030.02
9. Supervisors: Dr. Tran Thi To huc - University of Social Sciences and Humanities (USSH)
10. Summary of the findings of the thesis: (Summarize them with stress on the new findings, if any)
- Deeply research into the motif of people to disguise as thing in Viet Nam’s folk tales and Japan’s folk tales. Then learn and compare the cultures of Viet Nam and Japan.
- The thesis aims to learn and analyze fairy tales, especially fairy tales with the motif of people to disguise as thing in the treasure of folk tales in two countries, points out the similarities and differences about this motif in the two treasures of stories.
- In addition, the thesis also points out the contributions of fairy tales in general and fairy tales of people to disguise as thing in reflecting the real society, as well as expressing the people’dreams and aspirations for prosperous and happy.
- Expressing love with my pasion is researching folklore.
11. Practical applicability, if any:The research of the thesis can be used as reference for folklore researchers when learning about fairy tales, type and motif as well as understanding more about Japanese culture.
12. Further research directions, if any:Research other types, motifs in the treasures of Vietnamese and Japanese fairy tales.
13. Thesis-related publications: (List them in chronological order)