TTLV: BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI HMONG Ở LÀNG NASALA, HUYỆN XAYTHANY, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN

Thứ tư - 08/03/2023 06:30
1. Họ và tên học viên:  Inpeng LATTANA    
2. Giới tính ​: Nam ​
3. Ngày sinh​: 02/09/1984​​
4. Nơi sinh​: Tỉnh Champasak​
5. Quyết định công nhận học viên số: 2175 /QĐ-XHNV-ĐT ngày 23/11/2020 của Hiệu trưởng Trường Đại họcKhoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia HàNội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không​​​​​
7. Tên đề tài luận văn: “BIẾN ĐỔI SINH KẾ CỦA NGƯỜI HMONG Ở LÀNG NASALA, HUYỆN XAYTHANY, THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN”
8. Chuyên ngành: Nhân học ; Mã số: 831030201
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN VĂN CHÍNH, Trưởng Bộ môn Nhân học Phát triển, Khoa Nhân học, Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: 

Luận văn nghiên cứu sự biến đổi về sinh kế ở một làng người Hmong thuộc Thành phố Viên Chăn, Thủ đô CHDCND Lào. Trên cơ sở vận dụng lý luận về các nguồn sinh kế của UNDP, luận văn tập trung vào cácnguồn lực sinh kế chủ yếu của cộng đồng, bao gồm nguồn vốn con người; nguồn vốn tự nhiên; nguồn vốn tài chính; nguồn vốn vật chất và nguồn vốn xã hội. Thông tin về các hoạt động sinh kế của người Hmong ở làng Nasala, huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn được thu thập theo phương pháp điền dã Dân tộc học. Nghiên cứu cho thấy trong khi các nguồn sinh kế truyền thống vẫn đóng vai trò quan trọng với người dân địa phương, những thay đổi về không gian sinh tồn, kinh tế thị trường, và các mối quan hệ bên trong và bên ngoài tộc người góp phần đáng kể thúc đẩy hoạt động sinh kế.

11. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận văn góp phần khám phá vai trò của vốn xãhội và vốn vật chất trong hoạt động sinh kế của con người. Nó đã cung cấp một nguồn tài liệu đáng tin cậylàm cơ sở cho hoạt động thực tiễn nhằm phát triển cộngđồng. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể đượctham khảo để xây dựng các biện pháp phù hợp, hướngtới phát triển bền vững về sinh kế, đảm bảo đời sốngkinh tế ổn định và đời sống cho người người Hmong ở làng Nasala, huyện Xaythany, thủ đô Viêng Chăn.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nghiên cứu mô hình sinh kế bền vững cho ngườiHmong ở làng Nasala, huyện Xaythany, thủ đô ViêngChăn gắn với văn hóa tộc người.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luậnvăn: Không

 

 

 

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Inpeng LATTANA.

2. Sex: Male

3. Date of birth: 02/09/1984      ​

4. Place of birth: Champasak Province, Lao PDR

5. Admission decision number: 2175/QĐ-XHNV-ĐT, day23/11/2020 by the rector of the University of SocialSciences and Humanities, VNU.

6. Changes in academic process:  No

7. Official thesis title: Changing livelihood of Hmong people in Nasala village, Xaythany district, Vientiane capital, Lao PDR 

8. Major: Anthropology Code: 831030201

9. Supervisors: Prof. Dr NGUYEN VAN CHINH Faculty of Anthropology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

10. Summary of the findings of the thesis:

        This study explores changes in livelihoods of a Hmong village in Vientiane City, Lao PDR capital. On the basis of applying the theory of livelihood as suggested by UNDP, the thesis focuses on the main livelihood resources of the community, including human capital; natural capital; financial capital; physical capital and social capital. Information on the livelihood activities of the Hmong in Nasala village, Xaythany district, Vientiane capital was collected using the Ethnographic fieldwork methodologies. Research shows that while traditional sources of livelihoods still play an important role for local people, changes in subsistence space, market economy, and relationships within and outside ethnic groups contribute significantly to promoting livelihood activities.

11. Practical applicability:

       The thesis contributes to discover the role of social capital and physical capital in human livelihood activities. It has provided a reliable source of material as a basis for practical action to develop the community. The research results of the thesis can be used as reference to develop appropriate measures towards sustainable development of livelihoods, ensuring stable economic life and life for the Hmong people in Nasala village. Xaythany district, Vientiane capital.

12. Further research directions:

Research on sustainable livelihood model for Hmong people in Nasala village, Xaythany district, Vientiane capital associated with ethnic culture.

13. Publications: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây