TTLV: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010)

Thứ ba - 03/01/2012 23:13
Thông tin luận văn "Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010)" của HVCH Đinh Văn Hà, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế.
Thông tin luận văn "Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010)" của HVCH Đinh Văn Hà, chuyên ngành Quan hệ Quốc tế. 1. Họ và tên học viên: Đinh Văn Hà 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh:16/04/1985 4. Nơi sinh: Giao Thiện – Giao Thuỷ – Nam Định 5. Quyết định công nhận học viên số 1528/QĐ–XHNV-KH&SĐH ngày: 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Quan hệ Ấn Độ - ASEAN sau chiến tranh lạnh (1991-2010) 8. Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế ; Mã số: 60 31 40 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Xuân Kháng, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Thứ nhất, phân tích những cơ sở lịch sử của mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN trong lịch sử, trong đó tập trung phân tích những ảnh hưởng về văn hoá, tôn giáo, chính trị của Ấn Độ tới khu vực ASEAN. Thứ hai, phân tích mối quan hệ giữa Ấn Độ - Đông Nam Á trước khi ASEAN được thành lập Thứ ba, phân tích giai đoạn Ấn Độ thực hiện chính sách hướng Đông từ sau khi chiến tranh lạnh kế thúc. Giai đoạn này được phân ra là ba nội dung chính:
  • Phân tích chính sách hướng Đông của Ấn Độ
  • Phân tích quan hệ Ấn Độ - ASEAN (giai đoạn 1) từ khi Ấn Độ thực hiện chính sách hướng Đông tới 2002.
  • Phân tích quan hệ Ấn Độ - ASEAN (giai đoạn 2) từ 2002 đến 2010 trong đó nhấn mạnh các thành tựu mà cả hai bên đã đạt được kể từ khi thành lập. Đây là giai đoạn cả hai bên thực sự có những mối liên hệ chặt chẽ cả về chính trị, an ninh, kinh tế.
Thứ tư, triển vọng hợp tác giữa Ấn Độ - ASEAN. Phần này chủ yếu tập trung vào việc phân tích những thuận lợi và khó khăn hai bên gặp phải, qua đó giúp chúng ta rút ra những mặt được và những mặt cần khắc phục để xây dựng mối quan hệ Ấn Độ - ASEAN ngày càng mạnh mẽ và bền chặt. Thứ 5, triển vọng hợp tác Ấn Độ - Việt Nam. Phần này điểm qua quá trình hợp tác giữa Ấn Độ - Việt Nam, đồng thời tập trung vào việc phân tích những thuận lợi và khó khăn trong quan hệ Ấn Độ - Việt Nam, từ đó đưa ra những nhận định đánh giá cũng như những giải pháp giúp xúc tiến quan hệ Ấn Độ - Việt Nam.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Đinh Văn Hà 2. Sex: Male 3. Date of birth: 16/04/1985 4. Place of birth: Nam Dinh Province 5. Admission decision number: 1528/QĐ–XHNV-KH&SĐH. Dated: 14/10/2009 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: India – ASEAN relations after the Cold War (1991-2010) 8. Major: International Relation 9. Code: 60.31.40 9. Supervisors: Professor Dang Xuan Khang 10. Summary of the findings of the thesis: The first, analyzing the historical basis of the India – ASEAN relations in history, effectting about culture, religion, politics to the ASEAN region. The second, analyzing India – Southeast Asia relations before ASEAN was established. The third, analyzing the implementation India's Look East policy after the Cold War. This phase is divided into three contents:
  • Analyzing the India’s Look East policy
  • Analyzing the relationship between India - ASEAN (Phase 1) from 1991 to 2002.
  • Analyzing the relationship between India - ASEAN (Phase 2) from 2002 to 2010. This is the stage on both sides to accelerate the economic, political and security relations.
The fourth, the prospect cooperation between India - ASEAN. This section focuses on the analysis of the advantages and disadvantages, which helps to boost relationships India - ASEAN increasingly. The fifth, the prospect cooperation between India - Vietnam. This section focuses on the analysis of the advantages and disadvantages in relation between India - Vietnam, which make some comments as well solutions to help promote Indian – Vietnam relations in future.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây