TTLV: Vấn đề gia đình trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước

Thứ năm - 12/01/2012 01:43
Thông tin luận văn "Vấn đề gia đình trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay" của HVCH Nguyễn Thuỳ Dương, chuyên ngành Triết học.
Thông tin luận văn "Vấn đề gia đình trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay" của HVCH Nguyễn Thuỳ Dương, chuyên ngành Triết học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thuỳ Dương 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 13/11/1983 4. Nơi sinh: Tam Đa - Phù Cừ - Hưng Yên 5. Quyết định công nhận học viên số: 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Vấn đề gia đình trong tác phẩm Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước với việc xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. 8. Chuyên ngành: Triết học; Mã số: 60 22 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Lê Thị Thuỷ, Trưởng Khoa Triết học, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Luận văn gồm 2 chương: Chương 1, tập trung nghiên cứu tư tưởng của Ph. Ăng-ghen về gia đình trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước". Những vấn đề lí luận về gia đình trong tư tưởng của Ph. Ăng-ghen được tác giả nghiên cứu một cách hệ thống và làm rõ: Bằng những cứ liệu khoa học, Ph. Ăng-ghen đã chỉ ra ba hình thức hôn nhân chính tương ứng với ba giai đoạn phát triển của nhân loại và nấc thang phát triển các hình thức gia đình trong lịch sử đó là do sự quy định của trình độ phát triển kinh tế - xã hội của nhân loại. Chương 2, làm rõ ý nghĩa tư tưởng của Ph. Ăng-ghen về gia đình trong xây dựng gia đình ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, tác giả hệ thống hoá quá trình bổ sung, phát triển quan điểm, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề gia đình, nhận định bước đầu xu hướng biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kì đổi mới và đề xuất một số giải pháp chủ yếu xây dựng gia đình Việt Nam hiện nay. 11. Khả năng ứng dựng trong thực tiễn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu Triết học về vấn đề gia đình. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thuy Duong 2. Sex: Female 3. Date of birth: 13th November 1983 4. Place of birth: Tam Da - Phu Cu - Hung Yen 5. Admission decision number: 1355/2008 Date: 24th October 2008, University of Social Science & Humanity, Vietnam National, Hanoi 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: Family affairs in the work "The origin of the family, private property and the state" with family building in Vietnam today. 8. Major: Philosophy 9. Code: 60 22 80 10. Supervisor: Assoc, Prof. Le Thi Thuy, Head Faculty of Philosophy, Academy of Politics - Administration zone I, Hochiminh national academy of Politics - Administration. 11. Summary of the findings of the thesis: The thesis includes two chapters: Chapter 1, focusing on researching the thought of Engels on family in the work “The origin of the family, private property and the state”. It is the first time the theoretical issues on family in the thought of Engels are studied logically and systematically. By scientific data, Engels showed three main forms of marriage respectively three stages of human development and the development ladder of family forms in history were defined by the economic – social development of level of mankind. Chapter 2, clarifying the significance of Engels’s thought on family in family building in Vietnam today. The author systematizes the additional and development process of the perspective, the guidelines of the Party and the policies, legislation of the Government on family affairs, indicating the trend of Vietnam’s family transformation in the renovation period and proposing some main solutions in family building in Vietnam today. 12. Practical applicability, if any: The thesis can be used as a reference material in teaching, learning and studying the phylosophy of family affairs. 13. Further research directions, if any: None 14. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây