TTLV:“Thực trạng và giải pháp phòng, chống ma túy đối với thanh niên quận Long Biên - Thành phố Hà Nội (Nghiên cứu tại phường Thượng Thanh và Ngọc Lâm)”

Thứ ba - 28/10/2014 05:35

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trần Văn Sơn                               2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 26/07/1985

4. Nơi sinh: Tuyên Quang

5. Quyết định công nhận học viên số: 1936/QĐ-XHNV-SĐH ngày 10/10/2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn:                                    Mã số: 60.90.01.01

Tên đề tài luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và giải pháp phòng, chống ma túy đối với thanh niên quận Long Biên - Thành phố Hà Nội (Nghiên cứu tại phường Thượng Thanh và Ngọc Lâm)

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60.90.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Ngọc Phương

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Đề tài đã phân tích và hệ thống hóa các khái niệm khoa học về ma tuý, một số vấn đề về phòng, chống ma tuý trong thanh niên, một số lý thuyết công tác xã hội và các kiến thức về công tác xã hội có liên quan để từ đó khái quát hóa công tác phòng, chống ma tuý đối với thanh niên quận Long Biên. Trên cơ sở đó đi đến khẳng định vai trò của Công tác xã hội trong việc tham gia vào các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma tuý đối với thanh niên.

Kết quả khảo sát cho thấy tình hình nghiện ma tuý trong thanh niên quận Long Biên đang có chiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp, đối tượng nghiện ma tuý tập trung chủ yếu ở độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi.

Nghiên cứu về thực trạng và giải pháp phòng, chống ma túy đối với thanh niên quận Long Biên rút ra: (1) Hiện nay tệ nạn ma túy vẫn diễn ra hết sức phức tạp và nghiêm trọng cả về qui mô, mức độ, cả về tính chất và đối tượng; (2) Số lượng người nghiện ma tuý trên địa bàn quận Long Biên khá cao so với các quận, huyện khác thuộc thành phố Hà Nội, trong đó đối tượng thanh niên chiếm 59,2% số người nghiện toàn quận; (3) Trong rất nhiều nguyên nhân của thực trạng trên có nguyên nhân về thiếu các giải pháp đồng bộ, từ Thành phố đến quận và các phường đang lúng túng trong việc lựa chọn các giải pháp hữu hiệu để đẩy lùi tệ nạn ma tuý nói chung và tệ nạn nghiện ma tuý trong thanh niên nói riêng (4) Quận Long Biên đã triển khai một số giải pháp phòng, chống ma tuý nhưng chưa thực sự hiệu quả, các giải pháp còn dàn trải, sự đầu tư về nguồn lực còn hạn chế; sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị chưa chặt chẽ, công tác chỉ đạo chưa quyết liệt, chưa đồng bộ; cán bộ làm công tác phòng chống tệ nạn xã hội còn thiếu và yếu về năng lực, kiến thức công tác xã hội, đặc biệt thiếu các cán bộ xã hội chuyên nghiệp tham gia vào các hoạt động phòng, chống nghiện hút.

Luận văn đã khuyến nghị một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phòng, chống tệ nạn nghiện ma tuý đối với thanh niên quận Long Biên như sau: (1) Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng, chính quyền. (2) Kiện toàn tổ chức bộ máy, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ. (3) Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục đối với cán bộ đảng viên, thanh niên và nhân dân. (4) Xây dựng và thực hiện tốt quy chế phối hợp hoạt động giữa chính quyền và các đoàn thể. (5) Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm ma tuý và kiểm soát tiền chất ma túy. (6) Công tác cai nghiện ma tuý tại trung tâm, ngoài cộng đồng và phòng chống ma tuý trong trường học. (7) Công tác cai nghiện phục hồi. (8) Công tác thanh tra, kiểm tra. (9) Củng cố và tiếp tục nhân rộng, phát triển các mô hình hay tại cộng đồng. (10) Giải pháp công tác xã hội trong phòng, chống ma tuý.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

Đề ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác phòng, chống tệ nạn nghiện ma tuý đối với thanh niên quận Long Biên và có thể sử dụng để tham khảo, ứng dụng nhằm nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống ma tuý nói chung và phòng chống ma tuý đối với thanh niên ở các quận, huyện khác thuộc thành phố Hà Nội, cũng như các địa phương khác trong cả nước.

Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm công tác phòng, chống ma tuý, cho các cán bộ nghiên cứu, đoà tạo và hoạt động thực tiễn về công tác xã hội với một nhóm xã hội phức tạp là thanh niên nghiện ma tuý.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Tran Van Son

2. Gender: Male

3. Date of birth: 07/26/1985

4. Place of  birth: Tuyên Quang

5. The decision on recognition of students: 1936/2011 / QĐ-XHNV-SĐH on October, 10th, 2011 by The Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University.

6. Changes in academic process: .............................................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: “Facts and Solutions against drugs for the youth in Long Bien District, Hanoi City (studied in Thuong Thanh and Ngoc Lam Ward”

8. Major: Social Work; Code: 60.90.01.01

9. Supervisors: Dr. Do Thi Ngoc Phuong

(Full name, academic title and degree)

10. Summary of the findings of the thesis:

The topic has been analyzed and codified the scientific concept of narcotics, a number of issues on the prevention of drug among youth, a number of social work theory and knowledge about social work related to thereby generalizing the prevention, drug abuse prevention for youth in Long Bien district. On that basis, go to affirm the role of social work in engaging in measures to improve the effectiveness of the prevention, drug abuse prevention for youth.

Survey results showed that the drug in the Long Bien district youth are on the rise and complicated movements, drug addicts concentrated mainly in age from 16 to 30 years old.

Research on current situation and solution prevention of youth drug Long Bien district drawn: (1) present drug abuse still occurs very complicated and serious both in scale and severity, both in nature and object; (2) The number of drug addicts in the district of Long Bien quite high compared to other districts in the city of Hanoi, in which the object occupies 59.2% of young people addicted to the whole county; (3) In the many causes of this situation may cause the lack of synchronization solution, from the city to the county and the wards are confused in choosing the effective measures to repel drug addiction general and drug addiction among the youth in particular (4) Long Bien District has implemented a number of solutions to prevent and combat drug but not really effective, the solution was spread, the investment of resources resources are limited; coordination among agencies, the unit is not tight, the direction is not fierce and unequal; officials prevention of social evils and weaknesses lack of capacity and knowledge of social work, particularly the lack of professional social workers involved in the prevention and fight against drug addiction.

Thesis recommends some solutions to enhance the effectiveness of prevention and control of drug addiction for youth in Long Bien district as follows: (1) Strengthening the leadership of party committees, the rights. (2) To strengthen the organizational structure, improve the quality of staff. (3) promote the dissemination of education for Party members, youth and people. (4) Develop and implement regulations in coordination between the government and unions. (5) The fight drug crime prevention and control of drug precursors. (6) The drug detoxification center, the community and drug prevention in schools. (7) Work addiction recovery. (8) Inspection and examination. (9) To strengthen and continue expanding and developing the model or in the community. (10) The solution of social work in the prevention of drug.

11 The possibility of practical application:

Proposed measures to improve the quality and effectiveness of prevention and drug addiction for youth and Long Bien district can use for reference, applications to enhance the effectiveness of prevention drugs in general and drug prevention for youths in other districts of Hanoi, as well as other locations throughout the country.

Thesis can be used as references for staff working in prevention drug for research staff, threatened to create and operate the practice of social work with a complex social groups is youth drug addiction.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây