TTLV: Tìm hiểu đặc trưng vần tiếng Việt ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (trường hợp tiểu loại vần khép).

Thứ tư - 12/06/2024 04:27
1. Họ và tên học viên: Lê Thị Hiền                               2. Giới tính: Nữ  
3. Ngày sinh: 17/08/1985                        4. Nơi sinh: Kim Tân - Kim Thành - Hải Dương.
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/2021/XHNV- ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: gia hạn thời gian đào tạo 01 lần (từ 29/12/2023 đến 28/06/2024).                                          
7. Tên đề tài luận văn: Tìm hiểu đặc trưng vần tiếng Việt ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngoài (trường hợp tiểu loại vần khép).
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                                                 ; Mã số: 8229020.01 
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Văn Phúc; Cơ quan công tác của Cán bộ hướng dẫn khoa học: Khoa Việt Nam học và tiếng Việt- Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
        Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trưng tiểu loại vần khép tiếng Việt. Mục tiêu chính là tìm ra nét khu biệt của tiểu loại vần khép trong đối sánh với các loại vần khác qua tiếp cận thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy: trường độ vần (âm tiết) [khép] có kết âm /p, t, k/ ngắn hơn các loại vần (âm tiết) khác; 2 thanh [sắc, nặng] trong các vần (âm tiết) [khép] cũng khác biệt so với 2 thanh [sắc, nặng] trong các loại vần (âm tiết) còn lại. Từ đó ứng dụng vào dạy tiếng Việt cho người nước ngoài: giúp cả người dạy và người học nhận diện được nét đặc trưng của tiểu loại vần khép, đồng thời cảnh báo lỗi cho người học.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Đóng góp vào lĩnh vực giảng dạy tiếng Việt cho người nước ngoài, giúp cả người dạy và người học nhận diện được đặc trưng về trường độ cũng như sự phân bố [thanh sắc] và [thanh nặng] trong các loại hình âm tiết tiếng Việt.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
     Chúng tôi mong muốn mở rộng phạm vi đề tài để có thể nhận diện hết các đặc trưng vần tiếng Việt, giúp cho việc dạy và học tiếng Việt như một ngoại ngữ đạt hiệu quả cao.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:  
   1. Lê Thị Hiền, Đặc trưng của tiểu loại vần khép tiếng Việt: Một tiếp cận ngữ âm học thực nghiệm, Tạp chí Ngôn ngữ, số ISSN: 0866- 7519.
(Bài viết dự kiến được phát hành trên: Số 9, năm 2024)

  
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name : Le Thi Hien                                               2. Sex: Female.
3. Date of birth: 17/08/1985;             4. Place of  birth: Kim Tan- Kim Thanh- Hai Duong.
5. Admission decision number: 2948/2021/XHNV- DT, date 28/12/2021 by the rector of the University of  Social Science and Humanities, VNU.
6. Changes in academic process: extend studying once; since 29/12/2023 until 28/06/2024.
7. Official thesis title: Researching the specific characteristics of Vietnamese rhymes applied to teaching Vietnamese to foreigners. The case of the close rhymes.
8. Major: Linguistic                                           Code: 8229020.01
9. Supervisors: Associate Professor, Ph.D. Nguyen Van Phuc.
10. Summary of the findings of the thesis:

       The thesis focuses on studying the characteristics of the closed rhymes subcategory in Vietnamese. The main objective is to identify the distinguishing features of closed rhymes in comparison with other rhymes types through an experimental approach. Experimental results show that the length of closed rhymes (syllables) ending with /p, t, k/ is shorter than that of other rhymes (syllables) types. Additionally, the two tones [sắc, nặng] in closed rhymes (syllables) are different from the two tones [sắc, nặng] in other rhymes (syllables) types. This can be applied to teaching Vietnamese to foreigners: it helps both teachers and learners recognize the distinctive features of closed syllables and warns learners about potential errors.
11. Practical applicability: Contributing to the field of teaching Vietnamese to foreigners, helping both teachers and learners recognize the characteristics of length as well as the distribution of the [sắc tone] and [nặng tone] in different types of Vietnamese syllables.
12. Further research directions: We aim to expand the scope of the subject to be able to identify all the characteristics of Vietnamese rhymes, helping the teaching and learning of Vietnamese as a foreign language achieve high efficiency.
13. Thesis-related publications:
   1. Le Thi Hien, The characteristics of closed rhymes in Vietnamese: An experimental phonological approach, Tap chi Ngon ngu, ISSN number: 0866- 7519.
(The publication is scheduled to be released in issue 9, 2024.)

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây