TTLV: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện rối loạn lo âu xã hội

Thứ tư - 15/11/2023 03:26
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hương                                        2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 16/06/1987
4. Nơi sinh: Điện Biên, TP Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa.
5. Quyết định công nhận học viên số: 2948/2021/QD-XHNV Ngày 28 tháng 12 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Can thiệp tâm lý cho một trường hợp có biểu hiện rối loạn lo âu xã hội
8. Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng( định hướng ứng dụng) Mã số: 8310401.02
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thu Hương khoa Tâm lý học, Đại học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Rối loạn lo âu xã hội xảy ra phổ biến trong cộng đồng tuy nhiên lại ít được công nhận và chưa được quan tâm trị liệu.Trong nghiên cứu tác giả đã đưa ra tổng quan về rối loạn lo âu xã hội và sử dụng can thiệp bằng liệu pháp nhận thức hành vi. Đó là một trong các phương pháp được nghiên cứu đạt được những hiệu quả trong can thiệp rối loạn lo âu xã hội.
Kết quả nghiên cứu cho thấy: Thân chủ đã giảm lo âu, có thể tham gia giao tiếp xã hội, điều đó cho thấy liệu pháp nhận thức hành vi mang lại những kết quả nhất định: Thân chủ tái cấu trúc nhận thức, nhìn nhận bản thân giá trị, giảm bớt lo âu khi tiếp xúc với người lạ. Bên cạnh đó thân chủ được tăng cường những kiến thức và kỹ năng trong việc điều hòa cảm xúc, nâng cao kỹ năng giao tiếp, củng cố các mối quan hệ xã hội.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Từ kết quả của quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong ca lâm sàng đã đóng góp chứng minh hiệu quả của liệu pháp nhận thức hành vi trong can thiệp người có biểu hiện rối loạn lo âu xã hội 
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
Hà Nội, ngày 5  tháng 11 năm 2023
  
                                                       
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Huong                                                            2. Sex: Female
3. Date of birth: 16/06/1987                                                 4. Place of birth:Thanh Hoa
5. Admission decision number: 2948/2021/QD- XHNV. Dated: 28/12/2021
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Psychological intervention for a case showing signs of social anxiety disorder
8. Major: Clinical Psychology                                                   9. Code: 8310401.02
9. Supervisors: Assoc. Prof. PhD. Trần Thu Hương working unit at Psychology Department, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
10. Summary of findings: Social anxiety disorder is common in the community; it often goes unrecognised in clinnical settings. In the study, the author provided an overview of social anxiety disorder and the cognitive behavioral therapy. This is one of the methods researched to achieve effectiveness in intervention for social anxiety disorder.
Research results showed that: The client has reduced his anxiety and been able to participate in social interactions. It proves that applying cognitive behavioral therapy led to positive outcomes: The client has restructured his perceptions, recognized his own values, reduced his anxiety when interacting with strangers. Besides, the client has improved his knowledge and skills in emotion regulation, interpersonal communication; and strengthenend his social relationships.
11. Practical applicability, if any: From the results of theoretical and practical research in clinical cases, we have contributed to proving the effectiveness of cognitive behavioral therapy in intervention for people with social anxiety disorder.
12. Further research directions, if any: No
13. Thesis-related publications: No

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây