TTLV: Giáo dục phổ thông Việt Nam (1986 – 2000)

Thứ sáu - 23/09/2016 02:50

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Trần Thị Nhung                                    

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 17-11-1992

4. Nơi sinh: Mỹ Trạch – Bình Minh – Bình Giang – Hải Dương.

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH. Ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không

7. Tên đề tài luận văn: Giáo dục phổ thông Việt Nam (1986 – 2000)

8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                  Mã số: 60.22.03.13

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê - hiện đang công tác tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn. .

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Qua nghiên cứu tìm hiểu phân tích đề tài “ giáo dục phổ thông Việt Nam (1986 – 2000)” luận văn tổng kết lại được một số kết quả như sau:

Thứ nhất, Luận văn đã khái quát được tình hình giáo dục pgổ thông Việt Nam trước khi đổi mới. Về hệ thống trường lớp Việt Nam vừa mới bước ra khỏi chiến tranh nhiều cơ  sở trường lớp bị tàn phá, số phòng học tạm bợ, bằng lá vẫn còn nhiều. Quy mô học sinh sau khi Việt Nam giải phóng ngày càng được mở rộng. Trong năm học đầu tiên sau khi đất nước thống nhất 1975 – 1976 quy mô học sinh trong cả nước là 7.404.000 trẻ em tham gia học tập ở cấp I, chiếm tỷ lệ 15,54% dân số. Nhưng đến năm 1984 – 1985 cả nước đã có khoảng 8.166.372 học sinh, chiếm khoảng 13,69% dân số. Chất lượng giáo dục phổ thông có nhiều biến đổi. Tuy nhiên tỷ lệ học sinh lưu ban và bỏ học vẫn còn ở mức cao. Điều này đòi hỏi ngành giáo dục phải có những đổi mới để đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn mới.

Thứ hai, Luận văn đã phân tích được quá trình phát triển của giáo dục phổ thông Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2000. Quy mô trường lớp giai đoạn 1986 – 2000 đã không ngường được mở rộng, nhiều hệ thống trường lớp được xây dựng mới, kiên cố hóa. Năm học 1986 – 1987 tổng số trường phổ thông trên cả nước có 13.671 trường với 343.770 lớp học. Số lượng phòng học tăng nhanh vào năm 1999 – 2000 đạt 327.113 phòng học. Trong đó số phòng học cấp 4 trở lên là 273.083 phòng chiếm 83,5%. Về nội dung chương trình giáo dục phổ thông trong giai đoạn mới có phần đa dạng hơn các môn học giáo dục công dân, thể dục, các môn xã hội đã được các trường chú trọng hơn trong công tác giảng dạy. Quy mô học sinh phát triển tỷ lệ học sinh nữ và con em các dân tộc thiểu số ngày càng cao. Chất lượng của giáo dục được nâng lên một cách rõ rệt.

Thứ ba, thông qua phân tích, tìm hiểu luận văn đã chỉ ra được những thành tựu và hạn chế của giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn 1986 đến năm 2000 về cả chất lượng và số lượng.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Tran Thi Nhung                         2. Sex: Female

3. Date of birth: 17-11-1992                            4. Place of birth: Hai Duong

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH. Dated December 31, 2014 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: General education in Vietnam (1986-2000)

8. Major: History of Vietnam                           Code: 60.22.03.13

9. Supervisors:  Dr. Nguyen Dinh Le is currently working at the University of Social Sciences and Humanities.

10. Summary of the findings of the thesis:

Through some research analysis titled “Educational Vietnam (1986-2000)” essay summarizes some of the results are as follows:

First, The thesis outlined the situation of general education before renewing Vietnam. Regarding Vietnam school system had just stepped out of the war many school facilities were destroyed, some temporary classrooms, with leaves still more. The number of students after the Vietnam liberation is increasingly expanding. In the first year after reunification 1975 to 1976 scale in the country students are 7.404 million children participate in learning in primary schools, accounting for 15,54% of the population ratio. But by the year 1984 – 1985 there were about 8.166.372 pupils, representing approximately 13,69% of the population. The quality of school education there are many variables. But the percentage of students dropping out school repetition and remains at a high level. This requires the education sector must be renovated to meet the requirements of society in the new period.

Second, the thesis analyzed the development of general education Vietnam from 1986 to 2000. The scale stage schools from 1986 to 2000 has been expanded, many systems were built new schools, solidification. School year 1986 to 1987 the total number of schools across the country has 13.671 with 342.770 million classrooms. The number of classrooms increased in 1999 – 2000 to reach 327.113 million classrooms. In grade 4 classroom that upwards of 273.083 million rooms accounting for 83,5%. Regarding the content of general education programs in the new period is somewhat more diverse subjects civic education, physical education, social studies has been more focused in school teaching. Scale development student ratio of female students and children from ethnic minorities are higher. The quality of education is raised significantly.

Third through the analysis, find out the thesis showed the achievements and limitations of general education Vietnam between 1986 to 2000 in terms of quality and quantity.

11. Practical applicability, if any:

12. Further research directions, if any:

13. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây