Đào tạo

TTLV: Tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần (1225 -1400)

Thứ tư - 21/09/2016 23:15

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thu Huyền

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 19/01/1977

4. Nơi sinh: Vĩnh Phúc

5. Quyết định công nhận học viên số: 3125/2014/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31/12/2014.của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần (1225 -1400)

8. Chuyên  ngành: Triết học                    Mã số:  60.22.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình,  trường Đại Khoa học xã hội và Nhân văn.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn phân tích bối cảnh xã hội và những tiền đề lí luận hình thành tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần. Đồng thời, phân tích một số nội dung cơ bản trong tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần như: Những quan điểm cơ bản về thể chế chính trị và tổ chức xã hội; những quan điểm cơ bản về đối nội và đối ngoại. Qua đó, rút ra những giá trị chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội thời Trần.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: 

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: 

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Thu Huyen                   2. Sex: Female

3. Date of birth: January 19, 1977                        4. Place of  birth: Vinh Phuc

5. Admission decision number:  3215/2014 QĐ-XHNV-SĐH, Dated: December 24, 2014 of the Principal University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi

6. Changes in academic process:

7. Official thesis title: Political – social thought in Tran age

8. Major: Philosophy                                            Code: 60.22.03.01

9. Supervisors: Prof. Dr Nguyen Thanh Binh, Work place: Department of philosophy, University of social Sciences and Humanities, Vietnam National University Hanoi

10. Summary of the findings of the thesis:

The thesis analyzes the social context and the theoretical premises that form political – social thought in Tran age. At the same time, it analyzes some basic contents of political – social thought in Tran age, such as: basic opinions of political institutions and social organizations; basic views of domestic and foreign affairs. Thereby, we draw the main values of political – social thought in Tran age.

11. Practical applicability, if any:

12. Further research directions, if any:

13. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

[LANG_MOBILE]
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây