TTLV: Kiệu rước tượng trong tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ (nghiên cứu so sánh trường hợp tín ngưỡng Thành Hoàng làng, Phật giáo và Công giáo ở Bắc Ninh và Hà Nội)

Thứ tư - 04/12/2024 22:15
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Duy Thành                                             
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 10/08/2000                                                            
4. Nơi sinh: Thái Nguyên
5. Quyết định công nhận học viên số: 4058/QĐ-XHNV ngày 28 tháng 12 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Kiệu rước tượng trong tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ (nghiên cứu so sánh trường hợp tín ngưỡng Thành Hoàng làng, Phật giáo và Công giáo ở Bắc Ninh và Hà Nội)
8. Chuyên ngành:
Việt Nam học                                                              Mã số: 8310630.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Đình Lâm, Giảng viên tại Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Kiệu rước tượng có nguồn gốc từ niềm tin, lòng biết ơn và tôn thờ thế giới thần linh là những vị thần, con người có công đối với đất nước của người Việt trong lịch sử. Người dân quan niệm rằng việc sử dụng kiệu rước tượng để rước thần linh là phương thức biểu hiện lễ nghi cao nhất, tôn kính nhất dành cho các vị thần linh theo phong tục truyền thống trong từng tín ngưỡng, tôn giáo tại địa phương. Với mỗi tín ngưỡng, tôn giáo ở từng địa phương, kiệu rước tượng có những điểm tương đồng và khác biệt, kết thành tính “địa phương” và tinh thần “tương đối văn hóa” độc đáo, hỗn dung và hài hòa giữa văn hóa nông nghiệp truyền thống, tín ngưỡng, tôn giáo bản địa và ngoại lai của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ. Từ đó, chúng ta có thêm những lý giải tường tận hơn về giá trị của kiệu rước tượng cũng như việc thực hành nghi lễ rước kiệu tại một số lễ hội truyền thống trong tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ nói riêng và ở Việt Nam nói chung.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Kiệu rước tượng trong tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam trong bối cảnh khu vực và quốc tế
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Nguyễn Duy Thành (2024), Điểm tương đồng và khác biệt của kiệu rước tượng trong tín ngưỡng, tôn giáo của người Việt ở châu thổ Bắc Bộ (Khảo sát tục rước kiệu của tín ngưỡng Thành hoàng và nghi lễ Công giáo ở Hà Nội), Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, ISSN 1859-0403, Quyển 26, số 6 (244), 2024, tr. 96-115.
 
INFORMATION ON MASTER’S THESIS


1. Full name: NGUYEN DUY THANH                                                                  
2. Sex: Male
3. Date of birth: 10/08/2000                                                          
4. Place of birth: Thai Nguyen
5. Admission decision number: 4058/QĐ-XHNV Dated 28/12/2022
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Holy Palanquins in the folk beliefs and religions of the Vietnamese people in the Northern Delta area (A comparative study between the beliefs in the Village's Tutelary god, Buddhism and Catholicism in Bac Ninh and Ha Noi)
8. Major:  Vietnamese Studies                                                                           Code: 8310630.01
9. Supervisors: Associate Professor. PhD. Nguyen Dinh Lam, Faculty of Vietnamese Studies and Language, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
10. Summary of the findings of the thesis: The Holy Palanquins originates from the belief, gratitude and worship of the world of gods, people who have contributed to the country of the Vietnamese people in history. People believe that using the Holy Palanquins to process gods is the highest form of ritual expression, the most respect for gods according to traditional customs in each local belief and religion. With each belief and religion in each locality, the Holy Palanquins has similarities and differences, forming a unique “local” character and “cultural relativity” spirit, a mixture and harmony between traditional agricultural culture, indigenous and foreign beliefs and religions of the Vietnamese people in the Northern Delta area. From there, we have more detailed explanations about the value of the Holy Palanquins as well as the practice of the procession ritual at some traditional festivals in the beliefs and religions of the Vietnamese people in the Northern Delta area in particular and in Vietnam in general.
11. Practical applicability, if any:
12. Further research directions, if any: Holy Palanquins in the folk beliefs and religions of the Vietnam in the regional and international context
13. Thesis-related publications: Nguyen Duy Thanh (2024), Similarity and differences of the processions of belief and religion in the Vietnamese people in the Red River Delta (Palanquin procession of Thanh Hoang belief and Catholic rituals in Hanoi), Journal of Religious Studies, ISSN 1859-0403, Vol. 26, No. 6 (244), 2024, pg. 96-115.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây