TTLV: Người dân Phú Xuyên với Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em

Chủ nhật - 18/11/2012 23:32
Thông tin luận văn "Người dân huyện Phú Xuyên-TP Hà Nội với việc nhận thức và thực hiện nhóm quyền tham gia của trẻ em được quy định trong Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên Hiệp Quốc hiện nay" của HVCH Đinh Thị Thoa, chuyên ngành Xã hội học.
Thông tin luận văn "Người dân huyện Phú Xuyên-TP Hà Nội với việc nhận thức và thực hiện nhóm quyền tham gia của trẻ em được quy định trong Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên Hiệp Quốc hiện nay" của HVCH Đinh Thị Thoa, chuyên ngành Xã hội học. 1. Họ và tên học viên: Đinh Thị Thoa 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 6/7/1987 4. Nơi sinh: Sảo Hạ- Quang Lãng- Phú Xuyên- Hà Nội 5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Người dân huyện Phú Xuyên-TP Hà Nội với việc nhận thức và thực hiện nhóm quyền tham gia của trẻ em được quy định trong Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em của Liên Hiệp Quốc hiện nay 8. Chuyên ngành: Xã hội học ; Mã số: 60 31 30 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Mai Thị Kim Thanh, Khoa Xã hội học- Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: - Luận văn phân tích bức tranh về nhận thức và thực hiện quyền tham gia của trẻ em của người dân huyện Phú Xuyên. Nghiên cứu tập trung vào các nội dung của quyền tham gia là quyền được được bày tỏ ý kiến và lắng nghe, quyền tìm kiếm thong tin và tự bày tỏ ý kiến, quyền riêng tư - Về nhận thức. Kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung trẻ em nhận thức caovề quyền trẻ thamg gia của trẻ em nhưng chưa sâu, chưa đồng. Sở dĩ có điều đó vì các em còn e dè, thụ động, thiếu tự tin, do môi trường gia đình, nhà trường, các tổ chức đoàn thể chưa có nhiều các hoạt động để các em tham gia và thể hiện ý kiến bản thân.. Ở nhóm ông bà cha mẹ do nghề nghiệp, ảnh hưởng của phong tục tập quán và hoạt động yếu kém của các tổ chức đoàn thể nên họ chưa nhận thức được quyền tham gia của trẻ em. Nhóm cán bộ làm công tác chuyên môn về trẻ em cũng có nhận thức rất hạn chế - Về thực hiện: trẻ em trong các gia đình người dân huyện Phú Xuyên ngày càng dân chủ hơn trong quá trình trao đổi, cũng như đưa ra ý kiến với ông bà, cha mẹ. - Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra một số yếu tố tác động đến nhận thức của ông bà cha mẹ: yếu tố cộng đồng, pháp luật, đặc điểm gia đình, truyền thông, đồng thời đưa ra những xu hướng của việc thực hiện quyền tham gia trong thời gian tới. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Làm tài liệu tham khảo cho các nhà hoạt động về công tác truyền thông trẻ em.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Dinh Thi Thoa. 2. Gender: Female 3. Date of birth: 6/7/1987 4. Place of birth: Sao Ha - Quang Lang - Phu Xuyen- Hanoi 5. Admission decision number: 1528/QĐ-XHNV-KH&SĐH dated October 14, 2009 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi. 6. Changes in academic process: none 7. Official thesis title: People in Phu Xuyen District – Hanoi with the awareness and implementation of children’s right as specified in UN Convention on the Rights of the Child at present. 8. Major: Sociology ; Number: 60 31 30 9. Supervisors: Dr. Mai Thi Kim Thanh, Department of Sociology, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi. 10. Summary of the findings of the thesis: - The thesis analyzes the picture of awareness and implementation of children’s right of Phu Xuyen people. The research focuses on children’s participation right to give their opinions and listen, searching information and private right. - Awareness: The survey indicated that children are generally highly aware of their participation right, but it has not been so deep and even. This was caused by the fact that they still hesitated, be passive, not confident, since their families, schools and organizations have not held many activities so that they can participate in to give their own opinion. Among parents and grandparents, because of the customs and poor operation of organizations, they have not been aware of the children’s participation right. Workers specializing in children also have limited knowledge in this field. - Implementation: children in families in Phu Xuyen District are enjoining more and more democracy in in exchanging with and giving their opinion to their parents and grandparents. - In addition, the research also indicated some factors affecting parents’ and grandparents’ awareness such as: community, law, family characteristics, communication, suggesting trends of implementing participation right in the coming time. 11. Practical applicability: The thesis can be used as the reference for workers specializing in children communication.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây