TTLV: Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trong “Luận ngữ”

Thứ hai - 23/06/2014 22:07

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Khuất Thị Hòa       2. Giới tính: nữ

3. Ngày sinh: 05.04.1988

4. Nơi sinh: Sơn Tây – Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 1936/QĐ - XHNV- SĐH ngày 10 tháng10 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trong “Luận ngữ”.

8. Chuyên ngành: Triết học ; Mã số: 60.22.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thanh Bình

Cán bộ Giảng viên khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn đã làm rõ những điều kiện, tiền đề cho sự ra đời tư tưởng đạo đức của Khổng Tử; từ đó phân tích những nội dung tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trong “Luận ngữ”. Tác giả đưa ra những giá trị và hạn chế trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử nhằm nêu bật những giá trị mà chúng ta cần phát huy, kế thừa trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.

Tác giả khẳng định nội dung tư tưởng đạo đức của Khổng Tử nhằm mục đích xây dựng học thuyết đạo đức gắn liền chính trị phục vụ cho việc trị nước trên cơ sở lấy nhân làm tư tưởng chủ đạo, dùng đức và chính danh để điều chỉnh xã hội, dùng giáo dục giáo hóa để cai trị dân nhằm ổn định trật tự xã hội tiến tới xây dựng một xã hội lí tưởng.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

 Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu chuyên đề về lịch sử tư tưởng triết học Trung Quốc. Ngoài ra, chúng ta có thể vận dụng một cách sáng tạo những giá trị trong học thuyết đạo đức của Khổng Tử để kế thừa và phát huy trong sự nghiệp xây dựng đạo đức con người Việt Nam hiện nay.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

- Vận dụng tư tưởng đạo đức của Khổng Tử trong việc nâng cao đạo đức cán bộ ở tỉnh Hải Dương hiện nay.

- Những điểm tương đồng và khác biệt trong tư tưởng đạo đức của Khổng Tử và tư tưởng đạo đức cách mạng của Hồ Chí Minh.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: không

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : KhuatThiHoa        2. Sex: Female

3. Date of birth: 05.04.1988         4. Place of  birth: Son Tay town – Ha Noi city

5. Admission decision number: 1936/QĐ - XHNV- SĐH  on 10th October, 2011of VNU-University of Social Sciences and Humanities’s Principal

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: KhongTu’s Morality ideology in“Luanngu”                       

8. Major: Philosophy     9. Code: 60.22.03.01

10. Supervisors: Vice professor. PhD.NguyễnThanhBình–Teacher of Philosophy’s Faculty, VNU-University of Social Sciences and Humanities

11. Summary of the findings of the thesis:

The condition and foundation for having KhongTu’s morality ideology have been given clearly on graduation thesis. The content of KhongTu’s Morality ideology in “Luanngu” is analysed afterward.The writer has confirmed the value of KhongTu’s Morality ideology in order to help China’s government manage at the Fall-Spring Period. Therefore, the value and limitation of KhongTu’s Morality ideologyhave been given so as to highlight the value which we must study and develop in Vietnam innovation nowadays.

12. Practical applicability, if any: This graduation thesis can be used as document for teaching and researching about the history of China philosophy ideology. Besides, we can use this value intelligently to develop Vietnamese morality nowadays.

13. Further research directions, if any: - Using this value in enhancing officer morality in Hai Duong province nowadays.

- The same and different points between KhongTu’s Morality ideology and Ho Chi Minh’s revolution morality ideology.

14. Thesis-related publications: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây