TTLV: Tư tưởng giáo dục của Platôn qua tác phẩm “Nền cộng hoà”

Thứ hai - 04/06/2012 09:53
Thông tin luận văn 'Tư tưởng giáo dục của Platôn qua tác phẩm “Nền cộng hoà”' của HVCH Phạm Bá Điền, chuyên ngành Triết học.
Thông tin luận văn 'Tư tưởng giáo dục của Platôn qua tác phẩm “Nền cộng hoà”' của HVCH Phạm Bá Điền, chuyên ngành Triết học. 1. Họ và tên học viên: Phạm Bá Điền 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 24/12/1981 4. Nơi sinh: Phường Ninh Khánh – Thành phố Ninh Bình – Tỉnh Ninh Bình 5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 1528/QĐ – XHNV – KH&SĐH ngày: 14/10/2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Tư tưởng giáo dục của Platôn qua tác phẩm “Nền cộng hoà” 8. Chuyên ngành: Triết học. Mã số: 602280 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đặng Hữu Toàn, Viện Triết học – Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chương. Trong chương 1 luận văn đã nghiên cứu khái quát về những điều kiện kinh tế - xã hội và những cơ sở lí luận cho sự ra đời tư tưởng giáo dục của Platôn. Đồng thời luận văn cũng đã tiến hành tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Platôn. Cuối chương 1 tác giả đã tóm tắt tác phẩm “Nền cộng hoà” nhằm đưa ra bức tranh chung làm tiền đề để tác giả tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Platôn ở chương 2. Trong chương 2 tác giả đã lần lượt đi nghiên cứu tư tưởng giáo dục của Platon bao gồm đối tượng giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, mục đích giáo dục. Trên cơ sở nghiên cứu đó, bước đầu tác giả đã tiến hành đánh giá về giá trị và hạn chế trong tư tương giáo dục của Platôn qua tác phẩm “Nền cộng hoà”. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, giảng dạy lịch sử triết học nói chung và giáo dục học nói riêng 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: - Tư tưởng giáo dục của Platôn qua các tác phẩm của ông để lại. - Vận dụng những tư tưởng giáo dục có giá trị của Platôn vào chấn hưng nền giáo dục Việt Nam. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Pham Ba Dien 2. Sex: Male 3. Date of birth: 24/12/1981 4. Place of birth: Ninh Binh 5. Admission decision number: 1528/ 2008, Dated 14/10/2009 by Rector of University of Social sciences and Humanities – Vietnam Nam National University, Hanoi. 6. Changes in academic process: none 7. Official thesis title: Plato’s Educational Philosophy in “Republic”. 8. Major: Philosophy Code: 602280 9. Supervisor: Associate Professor – Doctor. Dang Huu Toan, Institute of Philosophy - Academy of Social sciences and Humanities. 10. Summary of the findings of the thesis: Beside the introduction and conclusion, there are two chapters in the thesis. In the first chapter, an overview of economic and social conditions as well as the theoretical background leading to the birth of Plato’s educational philosophy was mentioned. Also, Plato’s life and his course were studied. At the end of this chapter, the summary of “Republic” is to give the researcher thorough understanding of how it originated. It also serves as the basis for further study in the second chapter. In the second chapter, Plato’s educational philosophy was closely investigated, namely objects of education, contents of education, methodologies and aims of education. Through those findings, the author comes up with excellence and drawbacks of Plato’s educational philosophy displayed via “Republic”. 11. Practical applicability, if any: The thesis could be used as reference materials for studying and teaching history of philosophy in general and for education sciences in particular. 12. Further research directions, if any: - Plato’s educational philosophy through his other works. - Applying Plato’s valuable educational philosophies into upgrading education in Vietnam. 13. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây