Thông tin luận văn "Vai trò vốn Kinh tế của doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh" của HVCH Trần Xuân Giáp, chuyên ngành Xã hội học.
1. Họ và tên học viên: Trần Xuân Giáp
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 12/11/1975
4. Nơi sinh: xã Xuân Trường, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh
5. Quyết định công nhận học viên số: 2463/2006/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 3/11/2006 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không
7. Tên đề tài luận văn: Vai trò vốn Kinh tế của Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh
8. Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60.31.30
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Văn Tùng.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Vai trò vốn Kinh tế: Đối với doanh nghiệp Nhỏ và vừa Việth Nam nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh nói riêng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng, duy trì và phát triển doanh nghiệp. Vống kinh tế bao gồm: Vốn tài chính, Công nghệ-Kĩ thuật, Người lao động và Cơ sở hạ tầng. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái, việc có được vốn kinh tế đầy đủ có thể phát triển tốt hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thực tế các doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Tĩnh gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tiếp cận vốn mặc dùng nhưng đóng góp của Doanh nghiệp cho sự phát triển kinh tế là rất lớn.
Tiếp cận vốn Kinh tế: Trên thực tế để tiếp cận vốn kinh tế trong quá trình xây dựng doanh nghiệp găp nhiều khó khăn. Vốn tài chính tiếp cận theo kênh phi chính thức được các doanh nghiệp chấp nhận vì không phải thế chấp tài sản. Công nghệ và kĩ thuật thực sự chưa được quan tâm và áp dụng đúng mức. Nguồn lực lao động chưa đáp ứng được yêu cầu về kĩ thuật cũng như chất lượng sản phẩm. Tĩnh rủi ro về công nghệ ở mức cao do chưa có công tác đào tạo ứng dụng thực tế. Cơ sơ hạ tầng không đồng bộ cho thiếu sự quy hoạch, không có sự liên kết giữa các ban ngành quản lí.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu cung cấp thêm luận cứ khoa học cho các nhà quản lí, nhà hoạch định chính sách ở địa bàn tỉnh Hà Tĩnh việc hoàn thiện các biện pháp nhằm phát triển doanh nghiệp, trong đó có các chính sách về hỗ trợ doanh nghiệp, liên kết về xúc tiến thương mại nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra nhiều việc làm và tăng nguồn thuế cho quốc gia trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nói chung, cũng như hội nhập giữa Hà Tĩnh và các vùng miền ở Việt Nam nói riêng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Trong quá trinh phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn kinh tế phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh là một nhu cầu tất yếu để đảm bảo sự phát triển ổn định của doanh nghiệp. Vai trò của vốn kinh tế trong quá trình xúc tiến thương mại, mang lưới kinh doanh và nghiên cứu sản phẩm cũng mang lại nhiều gia trị gia tăng cho doanh nghiệp.
Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả dừng lại ở mức độ nghiên cứu và tìm hiểu vai trò của vốn kinh tế trong quá trình xây dựng duy trì và phát triển doanh nghiệp, thức trang, nhứng khó khăn trong quá trình tiếp cận vốn và các hành vi tiếp cận và huy động vốn kinh tế. Chính vì vậy, tác giả dự kiến phát triển luận văn của mình theo hướng: nhưng yếu tế xã hội tác động đến doanh nghiệp Việt Nam trong chuỗi cung toàn cầu.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Tran Xuan Giap
2.. Sex: male
3. Date of birth: 12/11/1975
4. Place of birth: Nghi Xuân, Hà Tĩnh
5. Admission decision number: 2463/2006/QĐ-XHNV-KH&SĐH, Dated 3/11/2006
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: Role of Economic Cappital on Small and medium Enterprises of Ha Tinh Province.
8. Major: Sociology
9. Code: 60.31.30
10. Supervisors: Associate Professor Dr. Trinh Van Tung
11. Summary of the findings of the thesis:
Role of Economic Capital: in genarally Small and Medium Enterprises in Vietnam and particularly in Ha Tinh province are important in process of building, maintaining and developing the business. Economic Capital: financial capital, technology - engineering, labor and infrastructure. In the context of global economic recession, the economic capital has been fully able to develop better production and business activities. In fact the small and medium enterprises in Ha Tinh faced many difficulties in the process of capital approach, but even the enterprise's contribution for economic development is enormous.
Economic capital approach: In fact to access capital approach in the process of economic development very difficult . Approach to financial capital by non-official channels of business are acceptable for bussiness with out deposit. Technology and engineering is not really interested and properly applied. Labor can not meet the technical requirements as well as product quality. The risk of high technology due to lack of training to utilize. Infrastructure for asynchronous, lack of planning, there is no link between the govermantal management.
11. Applicability in practice:
Research results provide additional scientific indicators for managers, policy makers of Ha Tinh province. Completing the solution to improve business development, including policies on business support, professional association for promotion to raise the efficiency of production and business to create more jobs and raise national tax in the context of international economic integration and, as well as integration between Ha Tinh and other regions in Vietnam.
12. Practical applicability:
In the process of production and business development of enterprises, the economic capital for business activities is an essential đeman to ensure stable growth of the business. The role of economic capital in the process of trade promotion, business networks and research products and bring more value added activities.
13. Further research directions, if any:
In the framework of this thesis, the author did the research and understanding of the role of economic capital in the process of building and maintaining enterprise development, status and the difficulties in the process approach capital approach and other acts of economic and capital mobilization. Therefore, the author plans to develop his thesis under the direction of social sectors, but weak impact on Vietnam enterprises in the global supply chain.
14. Thesis-related publications: None