TTLV: Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên - Huế

Thứ tư - 12/01/2011 03:52
Thông tin luận văn "Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên - Huế" của HVCH Nguyễn Văn Quảng, chuyên ngành Khảo cổ học.
Thông tin luận văn "Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên - Huế" của HVCH Nguyễn Văn Quảng, chuyên ngành Khảo cổ học. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Văn Quảng 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 02/11/1982 4. Nơi sinh: Bình Định 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH ngày: 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên Huế 8. Chuyên ngành: Khảo cổ học; Mã số: 60 22 60 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Đình Phụng, Viện Khảo cổ học. 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Trên cơ sở các nguồn tư liệu thành văn và thực địa, luận văn đề cập một lượng thông tin đầy đủ về các di tích văn hoá Champa ở Thừa Thiên Huế trên các phương diện lịch sử nghiên cứu, đặc điểm phân bố, hiện trạng, kĩ thuật xây dựng, phong cách và niên đại…Trên cơ sở các di tích hiện còn, luận luận văn sẽ làm sáng tỏ một số vấn đề về lịch sử, văn hoá, xã hội của vùng đất Thừa Thiên Huế thời kì thuộc vương quốc Champa (thế kỉ II đến thế kỉ XIV), đồng thời luận văn cũng làm sáng tỏ mối quan hệ lịch đại và đồng đại của các di tích văn hoá Champa ở khu vực này với các khu vực khác, qua đó thấy được giá trị to lớn, cần phải bảo tồn và phát huy giá trị của chúng. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn có khả năng ứng dụng trong thực tiễn cao, đó là sẽ giúp các nhà quản lí văn hoá địa phương trên phương diện lập hồ sơ di tích hay trong công tác quản lí di tích. 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Văn hoá Champa ở khu vực Bắc đèo Hải Vân (Bắc Champa) được xem là một lĩnh vực còn khá mới mẻ, chưa được nghiên cứu nhiều và còn nhiều vấn đề cần phải làm sáng tỏ, do đó hướng phát triển của luận văn là mong muốn nghiên cứu văn hoá Champa ở khu vực Bắc Chăm, nhằm thấy được hiện trang, giá trị và phương án bảo tồn, phát huy hiệu quả của các di tích này. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: 1. Suy nghĩ về văn hoá Champa ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, chuyên san Khoa học Xã hội, số 2 (36), tháng 4 năm 2007. 2. Phát hiện di vật Champa tại thành cổ Hoá Châu (Quảng Thành, Quảng Điền, Thừa Thiên Huế), Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2009. 3. Giá trị các di tích Champa ở Thừa Thiên Huế, Kỉ yếu Hội thảo Khoa học nhân kỉ niệm 120 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại học Huế, 2010. 4. Các di tích đền tháp Champa ở Thừa Thiên Huế, Đề tài Khoa học cấp Trường, Nghiệm thu năm 2009. 5. Nhận xét sơ bộ về Thành Hoá Châu qua điều tra khảo cổ học (viết chung), Sách chuyên khảo “Lịch sử và văn hoá Huế dưới góc nhìn các làng xã phụ cận”, NXB Thuận Hoá năm 2009.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Van Quang 2. Sex: Man 3. Date of birth: 02/11/1982 4. Place of birth: Binh Dinh 5. Admission decision number: 2551/2007/QĐ-XHNV-KH&SĐH. Dated: 02/11/2007, from Head master of University of Social Sciences and Humanities, VNU Ha Noi. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Champa vestiges in Thua Thien Hue 8. Major: Archaeology 9. Code: 60 22 60 9. Supervisors: Dr. Le Dinh Phung, Institute of Archaeology 10. Summary of the findings of the thesis: On the basis of documents and resources into the field, the thesis addressed a sufficient amount of information on Champa culturalrelics in Hue in terms of historical research, distribution characteristics, current status, construction techniques, styles and dating... On the basis of the extant monuments, a review essay will clarify some issues about the history, culture and society of Thua Thien Hue region of Champa period (second century to the fourteenth century) , and dissertations also clarified the relationship of history and the great monuments of Champa culture in this region with other regions, which see tremendous value, need to preserve and promote their value. 11. Practical applicability, if any: Thesis is capable of high practical applications, it will help the managers of the local culture in terms of documentation of monuments or relics management. 12. Further research directions, if any: Champa culture in North Hai Van Pass (North Champa) is considered a rather new field, has not been extensively studied and many issues need to be clarified, so the development of the thesis is desired research culture in North Champa, to see the page, the value and conservation plans, promoting the efficiency of this monument. 13. Thesis-related publications: 1. Champa cultural thinking in Thua Thien Hue, Journal of Science, Hue University, Social Science magazine, No. 2 (36), April 2007. 2. Champa relics discovered at the ancient city of Hoa Chau (Quang Thanh, Quang Dien, Thua Thien Hue), New findings of Archaeology in 2009. 3. Value Champa vestiges in Hue, Proceedings of Science Conference in commemoration of the 120th birthday of President Ho Chi Minh City, Hue University, 2010. 4. Champa monuments towers in Thua Thien Hue, Hue College of Science, Acceptance in 2009. 5. Reviews of Thanh Hoa Chau preliminary through archaeological investigation (by them), Book monographic "History and Hue cultural perspective of the surrounding villages", Thuan Hoa Publishing House in 2009.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây