TTLV: Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Tuyên Quang

Thứ sáu - 24/10/2014 00:30

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên:  Lê Thu Trang                           2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 28 tháng 10 năm 1988

4. Nơi sinh: Tuyên Quang

5. Quyết định công nhận học viên số: 1936 QĐ/ - SĐH, Ngày 10 tháng 10 năm 2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Vốn xã hội với sự phát triển nguồn nhân lực trẻ ở tỉnh Tuyên Quang”.

8. Chuyên ngành: Xã hội học                              10. Mã số: 60 31 03 01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Hồi Loan - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.

11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

 Qua số liệu khảo sát có thể thấy, về cơ bản Tuyên Quang đang có nguồn nhân lực phục vụ cho các lĩnh vực kinh tế khá dồi dào, với lực lượng lao động trẻ hóa, phân bố đều ở các lĩnh vực. Tuy nhiên, trong lộ trình phát triển thời gian hiện tại và trước mắt, tỉnh Tuyên Quang Nói chung và Tp. Tuyên Quang nói riêng cần đề ra chiến lược chuyển dịch kinh tế thuộc các ngành nghề một cách hợp lý và bền vững, để từ đó cơ cấu và phân bố lại nguồn nhân lực cho các lĩnh vực kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh một cách hợp lý hơn.

Nghiên cứu đã chỉ rõ những đặc điểm vốn xã hội của đối tượng tham gia nghiên cứu tập trung vào các đặc điểm cụ thể như: Tham gia của đối tượng vào các tổ chức/nhóm; khi tham gia các tổ chức/nhóm đó thì đối tượng thực hiện việc cập nhật thông tin đó qua những nguồn nào; tần suất tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí phục vụ nhu cầu bản thân; đối tượng tiếp xúc khi tham gia các hoạt động ăn uống, vui chơi, giải trí; đối tượng đến thăm hỏi tại nhà riêng. Từ việc phân tích các đặc điểm nêu trên, nghiên cứu đã làm rõ được quá trình duy trì và tạo dựng vốn xã hội của nguồn nhân lực hiện đang làm việc tại Tuyên Quang, chính việc tích lũy những vốn xã hội thông qua hoạt động thực tiễn nó đã góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang.

Luận văn chỉ rõ tác động của vốn xã hội trong môi trường làm việc và ảnh hưởng của nó tới người lao động trong quá trình làm việc, thông qua việc phân tích: Mức độ nhận được hỗ trợ trong công việc hằng ngày; Hỗ trợ nhận được từ đồng nghiệp cùng cơ quan; Đánh giá mức độ hòa thuận trong quan hệ công việc; Đánh giá mức độ gần gũi, thân mật của đồng nghiệp và đối tượng gây khó khăn trở ngại trong công việc. Từ kết quả phân tích này có thể thấy được những yếu tố tác động tới người lao động tại nơi làm việc và việc sử dụng vốn xã hội mà họ đã tích lũy được để giải quyết các khó khăn trong môi trường làm việc; đây cũng chính là vấn đề mà các cơ quan, tổ chức cần nắm rõ để có những hỗ trợ và định hướng trong quá trình phát triển nguồn nhân lực tại Tuyên Quang trong hiện tại và tương lai

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Luận văn có thể là tài liệu nghiên cứu cho sinh viên, học viên cao học chuyên ngành xã hội học và ngành công tác xã hội. Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tác giả có phát triển đề tài này ở bậc học tiến sĩ nhằm áp dụng những tri thức xã hội học nghiên cứu về vốn xã hội đối với phát triển nguồn nhân lực.

- Luận văn có thể mở rộng khoảng thời gian và không gian nghiên cứu để có những phân tích hệ thống hơn, bao quát hơn về vốn xã hội trong nhiều tỉnh và trên cả nước.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Le Thu Trang                                              2. Sex: Female

3. Date of birth:  October 28th 1988                 

4. Place of  birth:  Tuyen Quang province

5. Admission decision number: 1936 dated October 10th 2014 by Rector of  University of Social sciences and Humanities, Viet Nam National University, Ha Noi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title:“Social capital with the development of young human resources in Tuyen Quang Province”

8. Major:  sociology                                                              9. Code: 60 31 03 01

10.Supervisors: Associate Professor Dr. Nguyen Hoi Loan. Working at: University of Social Sciences and Humanities

11. Summary of the findings of the thesis:

         Through the survey data can be found, Tuyen Quang basically have the human resources to serve the economic field are plentiful, to rejuvenate the workforce, evenly distributed in the field. However, in the process of developing the current time and immediate, general Tuyen Quang province and Tuyen Quang city in particular should set out strategic economic transformation of the industry a fair and sustainable way, so that the structure and distribution of human resources for the health sector in the province, a more reasonable.

             Thesis shows the characteristics of the social capital of the participants in the study focused on the specific features such as object Participation in the organization/ group; participating organizations/ groups that the object shall update that information through the source; frequency active participation such as dining, entertainment, recreation self serving themselve; exposed subjects participating in activities dining, entertainment and recreation; subjects visited at his home. From the analysis of the above characteristics, the study sheds some light on the process of creating and maintaining social capital of human resources currently employed in Tuyen Quang, the accumulation of social capital through active practice it has contributed to improving the quality of human resources in Tuyen Quang province.

             Theses indicate the impact of social capital in the workplace and its impact on the workers in the process of working through the analysis: The level of received support in their daily work; Support received from colleagues and agencies; Assess the level of harmony in relations job; Assess the level of closeness, intimacy and colleagues perpetrators difficulties at work. From the results of this analysis can be seen to be the factors affecting employees at work and the use of social capital that they have accumulated to solve the problems in the work environment. This is also the problem that the agencies, organizations need to be aware of the support and direction in the development of human resources in Tuyen Quang present and in the future.

12. Practical applicability, if any:

- Thesis can be used as a reference to serving the research, teaching related subjects.

- Thesis can reference document for students, master students specialized sociology or social work. This thesis also is reference document for the leaders of Tuyen Quang province.

13. Further research directions, if any:

 The author can developed the subject research of thesis in level higher to apply knowledge in sociology to research on social capital for human resources development.

The thesis may extend the period of the study to analyze the system more than social capital in many provinces and across the country.

14. Thesis-related publications:

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây