TTLV: “Cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên”. (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Thứ sáu - 24/10/2014 04:01

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Bùi Thị Phương                    2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 28/11/1989

4. Nơi sinh: Hưng Yên

5. Quyết định công nhận học viên số: 2119/2011/QĐ-XHNV-SĐH, Ngày 01 tháng 11 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: “Cấu trúc quyền lực trong nhóm học tập của sinh viên”. (Nghiên cứu trường hợp trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội)

8. Chuyên ngành: Xã hội học                   Mã số: 60.31.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Phạm Văn Quyết – Khoa Xã hội học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Từ góc độ lý luận, luận văn làm rõ cơ chế xuất hiện, vận hành của quyền lực của nhóm trong môi trường giáo dục – đào tạo, từ việc vận dụng lý thuyết quyền lực đồng thời bổ sung kiến thức cho các nghiên cứu về quyền lực trong các loại nhóm khác, môi trường khác. Từ góc độ thực tiễn, luận văn đã nghiên cứu quyền lực và cấu trúc của quyền lực với các nguyên nhân, yếu tố tác động tới sự xuất hiện, vận hành, biến đổi của nó trong nhóm học tập của sinh viên là rất quan trọng và cần thiết trong quá trình các trường đại học đang đổi mới giáo dục – đào tạo, sinh viên được học tập theo nhóm thường xuyên và nhóm học tập trở thành một cách thức tổ chức giảng dạy, một phương pháp dạy học tích cực được các thầy cô giáo và sinh viên tích cực áp dụng.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:  Ứng dụng các giải pháp đối với nhóm học tập nhằm nâng cao hiệu quả dạy học và học tập của các giảng viên và các sinh viên khi áp dụng những phương pháp dạy và học mới.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Bài viết: “Một số cách tiếp cận lý thuyết xã hội học về quyền lực”, quyển 28, Số 1, Năm 2014, trang 8. Bản tin Nghiên Cứu Xã Hội Học_Học Viện Chính Trị_Hành Chính Quốc Gia Hồ Chí Minh.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Bui Thi Phuong             2. Sex: Female

3. Date of birth: 28/11/1989               4. Place of  birth: Hung Yen

5. Admission decision number: 2119/2011/QĐ-XHNV-SĐH      Dated 01/11/2011

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: The power structure in the study group of student.

(Case study: University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University )

8. Major: Sociology                                  Code: 60.31.03.01

9. Supervisors: Assoc. Prof Pham Van Quyet

10. Summary of the findings of the thesis: From the theoretical perspective, the thesis analysed mechanism of the appearance and operation of the group power in education eviroment, the thesis apply power theory and provide knowledge for the study of power in other types of groups and different environment. On the other hand, from a practical perspective, the thesis study the causes, factors affecting the appearance, operation, and change of  the power structure and power in the study group of student. It is very important and necessary in the process of university education reform, in which students study in groups more often. Study group became one of the way active teaching and are actively applied in the lessons by teachers and students.

11. Practical applicability, if any: Applications to improve the efficiency of teaching and learning of teachers and students when applying the new teaching and learning methods.

12. Further research directions, if any:

13. Thesis-related publications: Article: "An approach to the sociology theory of power", volume 28, number 1, 2014, page 8, Sociological Research,  Ho Chi Minh National Academy of Politic.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây