TTLV: Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Quảng Bình

Thứ sáu - 24/10/2014 02:35

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên:  Võ Thị Bích Phương  : 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh:  08/11/1986

4. Nơi sinh: Quảng Bình

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/QĐ - XHNV- SĐH Ngày 28 tháng 12 năm  2012 của  Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn:“Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Quảng Bình”

8. Chuyên ngành:  Du lịch học         Mã số

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trương Hoàng, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

  1. Tóm tắt các kết quả của luận văn

Kết quả của luận văn “Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch văn hoá tỉnh Quảng Bình” ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, trong đó:

-         Nghiên cứu và hệ thống hoá một số vấn đề lí luận về du lịch văn hoávà sản phẩm du lịch văn hóa, trong đó khai thác mối liên hệ mật thiết giữa văn hoá và sản phẩm du lịch văn hoá. Đồng thời đưa ra các mô hình, nội dung của quá trình phát triển sản phẩm du lịch văn hóa tỉnh Quảng Bình.

-         Phân tích điều kiện, nguồn lực phát triển du lịch văn hoá; nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch văn hoá của tỉnh Quảng Bình (thực trạng về tài nguyên, nhân lực, cơ sở vật chất kĩ thuật, tổ chức quản lí, thị trường, sản phẩm…).

-         Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả phát triển du lịch văn hoá tỉnh Quảng Bình theo hướng bền vững và bảo tồn tài nguyên, di sản. Trên cơ sở đó, kiến nghị với các cấp, các ngành chức năng, các doanh nghiệp du lịch, các cơ sở giáo dục đào tạo về du lịch những vấn đề góp phần hiện thực hóa hệ thống giải pháp nêu trên.

  1. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn

Luận văn có thể dùng tham khảo cho cán bộ, chuyên viên Cơ quan quản lí nhà nước về du lịch tỉnh Quảng Bình ; sinh viên ngành Du lịch có quan tâm tìm hiểu về du lịch văn hoá tại Quảng Bình; các doanh nghiệp du lịch có nhu cầu khai thác sản phẩm du lịch văn hoá tỉnh Quảng Bình.

  1. Những hướng nghiên cứu tiếp theo

-            Nghiên cứu sản phẩm du lịch văn hoá đặc thù của tỉnh Quảng Bình.

-            Nghiên cứu việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá Quảng Bình trong hoạt động du lịch.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn

Bài đăng hội thảo khoa học quốc tế “Lễ hội cộng đồng truyền thống và biến đổi”

 “Lễ hội đập trống Macoong - từ góc nhìn so sánh”

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Vo Thi Bich Phuong       2. Sex: . Female

3. Date of birth: 08/11/1986   4. Place of birth: Quang Binh

5. Admission decision number: 2797/ QĐ - XHNV- SĐH   Dated  28/12/2012

6. Changes in academic process: No

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Reseach and development on cultural tourism products in Quang Binh provine

8. Major:  Tourism               9. Code:

10. Supervisors: Associate Prof. Dr. Pham Truong Hoang, National Economics University

11. Summary of the findings of the thesis:

The thesis is an academic work on “Research and development on culture tourism products  in Quang Binh province”. Beyond the introduction, conclusion, appendixes and references, the thesis has three chapters with the main results as follows:

- Firstly, the thesis studies and systematizes theories of cultural tourism. Of which, the thesis seeks for the relation between culture and cultural tourism and proposes cultural tourism development in some nations in the world and in Vietnam. At the same time given the model, the contents of the product development process of cultural tourism in Quang Binh province.

-  Secondly, the thesis analyses the thesis analyses the conditions and resources for developing cultural tourism. It shows the current status on developing cultural tourismin Quang Binh province (resources, material facilities, manages, markets, products, etc.)

- Finally, the thesis suggests some solutions and discussions to improve the development on cultural tourism in Quang Binh province in the view of sustainable development and heritage conservation.

12. Practical applicability, if any: The thesis would be a valuable reference for officials, experts of administration of cultural tourism in Quang Binh province and all tourism students who are interested in the cultural tourism; tourism organizations and companies who would like to exploit culture tourism in Quang Binh province.

13. Further research directions, if any:

  • Studying the specific culture tourism product in Quang Binh province.
  • Studying on the sustainable development and heritage conservation in tourism operations in Quang Binh province.

14. Thesis-related publications: Article in the journal of the International scientific conference “ Community Festival tradition and change”

“Festival of beating drums Macoong-  from comparative perspective”                            

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây