1. Họ và tên học viên: TRƯƠNG THỊ HỒNG NGỌC 2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 17/04/1985 4. Nơi sinh: Cần Thơ
5. Quyết định công nhận học viên số: 2705/2020/QĐ-XHNV, Ngày 24 tháng 12 năm 2020 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: (ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)
7. Tên đề tài luận văn:
Xây dựng mô hình quản lý nhằm khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thể tại thành phố Cần Thơ
8. Chuyên ngành: Quản lý Khoa học và Công nghệ; Mã số: 8340412.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Văn Hải, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
(Ghi rõ chức danh khoa học, học vị, họ và tên và cơ quan công tác)
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
(nêu tóm tắt các kết quả của luận văn, nhấn mạnh các kết quả mới nếu có)
Thông qua khảo sát thực trạng quản lý, khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thể trên địa bàn thành phố Cần Thơ giai đoạn từ tháng 7 năm 2006 đến tháng 12 năm 2021, kết hợp phân tích cơ sở lý luận về mô hình quản lý nhằm khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thể, Luận văn đã chứng minh giả thuyết nghiên cứu: thực trạng quản lý nhãn hiệu tập thể tại thành phố Cần Thơ chưa có mô hình quản lý phù hợp, nhãn hiệu tập thể sau khi được xác lập chưa được sử dụng thống nhất trong các thành viên, việc khai thác giá trị của các nhãn hiệu tập thể chưa hiệu quả.
Luận văn đã xây dựng được mô hình tổ chức, quản lý cho các nhãn hiệu tập thể thông qua việc xây dựng hệ thống văn bản làm cơ sở cho việc quản lý nhãn hiệu tập thể, hình thành hệ thống khai thác sản phẩm mang nhãn hiệu tập thể nhằm phát triển giá trị của nhãn hiệu tập thể sau khi được xác lập, với các nội dung: (i) Xây dựng cơ cấu tổ chức, quản lý nhãn hiệu tập thể chú trọng việc thành lập Ban quản lý nhãn hiệu tập thể và một số Ban chức năng khác thông qua quy chế, kế hoạch hoạt động chi tiết của Ban; (ii) Xây dựng hệ thống văn bản quản lý như quy chế quản lý, sử dụng và kiểm soát nhãn hiệu tập thể; (iii) Kiểm tra chất lượng sản phẩm như kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ mang nhãn hiệu tập thể; (iv) Đào tạo, tập huấn cho các thành viên có đăng ký và không đăng ký sử dụng NHTT và cán bộ quản lý nhãn hiệu tập thể; (v) Triển khai việc xây dựng công cụ để khai thác, phát triển và quảng bá nhãn hiệu tập thể và đẩy mạnh các hoạt động kết nối thị trường.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: (nếu có)
Kết quả luận văn thể hiện được ý nghĩa khoa học và khả năng áp dụng thực tiễn rất cao trong hoạt động quản lý sở hữu trí tuệ tại thành phố Cần Thơ, nhằm hỗ trợ khai thác giá trị của nhãn hiệu tập thể sau khi được xác lập.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
(liệt kê các công trình theo thứ tự thời gian nếu có)
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: TRUONG THI HONG NGOC 2. Sex: Female
3. Date of birth: 17/4/1986 4. Place of birth: Can Tho
5. Admission decision number: 2705/2020/QĐ-XHNV, signed on 24th December 2020, by the Headmaster of VNU Hanoi University of Social Sciences and Humanities
6. Changes in academic process: (List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title:
Building a management model to exploit the value of the collective brand in Can Tho city
8. Major: Science and Technology Management 9. Code: 8340412.01
10. Supervisors: Associate Professor Dr. Tran Van Hai, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi
11. Summary of the findings of the thesis:
(Summarize them with stress on the new findings, if any)
Through a survey of the current situation of management and exploitation of the value of collective marks in the area of Can Tho city in the period from July 2006 to December 2021, combined with analysis of the theoretical basis of the management model to exploit the value of the collective mark, The thesis has proved the research hypothesis: the current status of collective brand management in Can Tho city does not have an appropriate management model the collective mark after being established has not been uniformly used in all components members, the exploitation of the value of collective marks is not effective.
The thesis has built an organization and management model for collective brands through building a document system as a basis for collective brand management, forming a system of exploiting products bearing the collective mark. Collective trademark aims to develop the value of the collective brand after it is established, with the following contents: (i) Building the organizational structure and management of the Bank, focusing on the establishment of the Bank's Management Board and a number of Committees. other functions through regulations, detailed work plans of the Board; (ii) Developing a system of management documents such as regulations on management, use and control of information banks; (iii) Checking product quality such as controlling the quality of products and services carried by banks; (iv) Training and coaching for registered and non-registered members to use the Internet Banking and the management staff of the Internet Banking; (v) Developing tools to exploit, develop and promote Internet banking and promote market connection activities.
12. Practical applicability, if any:
The results of the thesis show a very high scientific significance and practical applicability in intellectual property management activities in Can Tho city, in order to support the exploitation of the value of collective marks after being approved established.
13. Further research directions, if any:
14. Thesis-related publications:
(List them in chronological order)