Thông tin luận văn "Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng" của HVCH Đào Thanh Nga, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
1. Họ và tên học viên: Đào Thanh Nga
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 28/10/1984
4. Nơi sinh: Phường Quảng An, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội
5. Quyết định công nhận học viên số: 598/QĐ/XHNV-KH&SĐH ngày 11 tháng 10 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng
8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam; Mã số: 60 22 34
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Văn Đức – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Nhà văn Nam Cao đã có đóng góp lớn trên con đường hiện đại hoá văn học nước nhà từ những ngày đầu tiên. Ông đã tìm cho mình một hướng đi riêng trong việc tiếp cận và phản ánh hiện thực. Nếu như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố- những nhà văn hiện thực xuất sắc thời kì Mặt trận Dân chủ (1936-1939) đều tập trung phản ánh trực tiếp những mâu thuẫn, xung đột xã hội thì sáng tác của Nam Cao- đại biểu ưu tú nhất của trào lưu hiện thực chặng đường cuối cùng (1940-1945) tập trung thể hiện xung đột trong thế giới nội tâm của nhân vật. Chưa bao giờ những truyện vặt vãnh hàng ngày lại có một sức mạnh ghê gớm như trong sáng tác của ông, từ những truyện rất đời thường, Nam Cao đã thực sự đụng chạm đến vấn đề có tính chất nhân bản, đã đặt ra những vấn đề sâu sắc về cuộc sống, về thân phận con người, về vấn đề cải tạo xã hội, về tương lai dân tộc và nhân loại. Ông đã sống hết mình và cũng viết hết mình, ông quan niệm “sống đã rồi hãy viết”, cho đến khi đất nước lên tiếng gọi, ông đã cầm bút và sống cho cuộc chiến đấu vĩ đại ấy.
Những truyện của ông có sức hấp dẫn không bị phai mờ bởi thời gian, dù đến thời đại ngày nay văn học đã có những bước phát triển mới, không khí thời đại cũng khác, bạn đọc có những nhu cầu thưởng thức đa dạng. Khi đọc văn Nam Cao, người thưởng thức văn chương nghệ thuật vẫn thấy hấp dẫn và đôi khi họ thấy văn Nam Cao là bóng dáng đời sống đang diễn ra ngoài kia. Truyện ngắn của ông có nhân vật người kể chuyện đảm nhận vai trò linh hoạt trong việc kể chuyện, một kết cấu mạch ngầm khó có thể bị phá vỡ, một phong thái ngôn ngữ- giọng điệu đặc biệt hấp dẫn bạn đọc. Luận văn đã đề xuất việc nghiên cứu tác phẩm Nam Cao từ phương pháp nghiên cứu tự sự học- một công cụ hữu ích cho việc vận dụng đối với các sáng tác văn học cụ thể. Song giá trị văn chương Nam Cao để lại còn rất nhiều điều ta chưa thể khám phá hết, mỗi thời đại khi tiếp nhận sáng tác Nam Cao sẽ còn thấy nhiều điều được coi là muôn thuở, những vấn đề nan giải của thời đại mình như vấn đề con người, hạnh phúc, nhân phẩm, cái đói nghèo…
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn (nếu có): Không
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo (nếu có): Không
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn (nếu có): Không
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Dao Thanh Nga
2. Sex: Female
3. Date of birth: October 28th 1984
4. Place of birth: Quang An ward, Tay Ho district, Hanoi
5. Admission decision number: 598/QĐ/XHNV-KH&SĐH Date 11-10-2007 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities (Vietnam National University, Hanoi).
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: The art of narrativeness in Nam Cao’s Works
8. Major: Vietnamese Literature
9. Code: 60 22 34
10. Supervisors: Assoc.Prof.Dr. Ha Van Duc – University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University.
11. Summary of the findings of the thesis:
Nam Cao’s works are the important parts of Vietnam’s literature during the first part of the 20th century wich was believed to be a process of literature modernization. He found the own way to approach and reflex the fact. Following and developing the social descriptive path of Nguyen Cong Hoan, Ngo Tat To and Vu Trong Phung, Realism Democratic Movement 1936-1939, who concentrated on reflecting the conflict and divergence of the society, Nam Cao stuck himself into realism path. His way of writing is so alert that there is no place for illusion and polish. (1941-1945) – he focused on the lingering distressful tragedies of their inner souls, nature of the society full of slaves, backwardness, class discrimination, inequality which are the causes of human corruption . Never before, had the daily stories had such power in Nam Cao’s stories, from the factual and daily issues, he was successful to approach the humanity issues, have new and eminent and deep look on life and human corruption, on social reform, the future of the nationality and the word. Nam Cao’s distinctive heritage of works have become increasingly significant in the descendants’ eyes. His works long live with time no mater how the new development and the modern atmosphere of literature, the demand of readers are various and changing. By reading nam Cao’s stories, the reader can still feel the deeply impressed because they can see what was described in Nam Cao’s wokers is happening around them. Nam Cao managed to create a more or less polyphonic language by paying due attention to the fluctuation and changes in characters’ psychology. Being able to create a complex network of language including both outside and inside one wich are even integrated and mixed with each other.
The thesis supposes to study the NamCao’s works by using Narratology – one of the most useful tools for certain literature works. Nam Cao’s works are remained much literature values that can be found by different approach, wich is always new to us such as humanism, happiness, human dignity, famine and poverty ect.
(Summarize them with stress on the new findings, if any): None
12. Practical applicability, if any: None
13. Further research directions, if any: None
14. Thesis-related publications: None