TTLV: Bản sắc chuyên mục «Bình luận- Phê phán» của Truyền hình Nhân dân

Chủ nhật - 01/10/2017 23:50

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Mai Thị Thanh Loan

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 6/1/1980

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3683/QĐ-XHNV-SĐH ngày 31/12/2015 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có

7. Tên đề tài luận văn: Bản sắc chuyên mục «Bình luận- Phê phán» của Truyền hình Nhân dân.

8. Chuyên ngành: Báo chí học                    Mã số 60.32.01.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Trần Bảo Khánh - Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Truyền hình.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Với đề tài nghiên cứu: Bản sắc chuyên mục “Bình luận – Phê phán” của Truyền hình Nhân dân, luận văn mong muốn tìm hiểu them các vấn đề liên quan đến lý luận truyền hình và thực tiễn của hoạt động sản xuất các chương trình truyền hình nói chung và các chương trình thuộc thể loại chính luận nói riêng; từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng định dạng, tổ chức sản xuất, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng của chuyên mục trong thời gian tới.

Ngoài ra, tác giả cũng mong muốn luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho các hoạt động nghiên cứu liên quan đến việc sản xuất các chương trình truyền hình thể loại chính luận của Truyền hình Nhân dân.

Trong chương I, luận văn đã khái quát về cơ sở lý luận chung những vấn đề lý luận liên quan đến thể  loại chính luận, bình luận trên truyền hình.

Trong chương II, luận văn đã khảo sát thực trạng chuyên mục: “Bình luận – Phê phán”, (các khía cạnh về đặc điểm nội dung và đặc điểm hình thức). Trên cơ sở khảo sát, phân tích, luận văn chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của chuyên mục.

Trong chương III, luận văn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng chuyên mục “Bình luận – Phê phán”. Các giải  pháp được đề xuất cụ thể với Báo Nhân dân, Truyền hình Nhân dân và phòng chuyên môn sản xuất chuyên mục.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 

Với đề tài này, luận văn hy vọng sẽ góp phần làm phong phú hơn, toàn diện hơn về tình hình nghiên cứu các hoạt động liên quan đến lĩnh vực sản xuất các chương trình truyền hình  ở nước ta hiện nay nói chung và các chương trình liên quan đến thể loại bình luận nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Tiếp tục nghiên cứu toàn diện hơn về thể loại chính luận trên truyền hình.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Student’s full name: Mai Thi Thanh Loan          2. Gender: Female

3. Date of birth: January 06th 1980                       4. Place of birth: Hanoi

5. Decision on student recognition no.: 3683/QD-XHNV-SDH dated 31.12.2015 by the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes during training program: None

7. Thesis title: Character of “Comment – Criticism” column of People’s Television.

8. Major in: Journalism Studies                              Code: 60.32.01.01

9. Supervisor: PhD. Tran Bao Khanh - Rector of College of Television

10. Summary on thesis’s results:

With the research title: Character of “Comment – Criticism” column of People’s Television, the thesis wants to learn more about issues related to television theory and reality of TV show production in general and TV shows belonging to type of a political commentary in particular; then infer experience lessons in format development and production organization and also propose solutions for column quality improvement in the future time.

In addition, the author also hopes that the thesis will be a reference for research activities related to TV shows belonging to type of a political commentary of People’s Television.

In the 1st chapter, the thesis generalizes common theoretical bases of theoretical issues in relation to  the type of a political commentary on television.

In the 2nd chapter, the thesis surveys reality of the reality of Character of “Comment – Criticism” column (aspects of content and form characteristics). Based on survey and analysis, the thesis has shown strength and shortcoming of the column.

In the 3rd chapter, the thesis gives some solutions and recommendation on quality improvement of the Character of “Comment – Criticism” column. The solutions are directly submitted to People’s Newspaper, People’s Television and specialized production division of the column.

11. Applicability in reality:

With this title, the thesis is hoped to make the richer and more comprehensive contribution to research situation in relation to production of TV shows in general and TV shows belonging to type of a political commentary in particular in Vietnam.

12. Further research orientation:

Continue to carry out the more comprehensive research in TV shows belonging to type of a political commentary.

13. Published works related to the thesis: Non

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây