Ngôn ngữ
THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: Li Bao Mei (Lý Bảo My)
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 04/03/1988
4. Nơi sinh: Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số: 30/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 08 tháng 01 năm 2013 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Câu phủ định tiếng Hán trong sự đối chiếu với tiếng Việt
8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT Viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Qua nghiên cứu khảo sát câu phủ định với những cấu trúc phủ định trong tác phẩm văn học của 04 nhà văn cùng thời kỳ của Trung Quốc và Việt Nam là Lỗ Tấn, Chu Tự Thanh, Nam Cao, Anh Đức, chúng tôi đi đến những kết luận sau:
A. Phủ định là một trong những phạm trù lô-gích quan trọng trong ngôn ngữ học. Hầu hết các tác giả đều cho rằng phủ định là một phương thức phản bác, phủ nhận những điều không tồn tại của tính chất, sở thuộc, trạng thái v.v... của người hay vật.
B. Trong luận văn này, chúng tôi lần lượt trình bày và phân tích các quan điểm về câu phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt của các nhà nghiên cứu Trung Quốc cũng như Việt Nam về đặc trưng cấu trúc câu phủ định, loại hình phủ định, phương thức thể hiện sự phủ định, những từ phủ định chủ yếu v.v...
C. Qua khảo sát, có thể thấy trong tiếng Hán cũng như tiếng Việt, từ phủ định thường đánh dấu cho câu phủ định. (1) Về đặc điểm cơ bản, câu phủ định tiếng Hán có sự tương đồng với câu phủ định tiếng Việt; (2) Sự khác biệt về cách phân loại câu phủ định giữa tiếng Hán và tiếng Việt: câu phủ định tiếng Hán chia theo ngữ nghĩa - ngữ dụng, còn câu phủ định tiếng Việt chia theo ngữ pháp – lôgích.
D. Luận văn chủ yếu phân tích đối chiếu những từ phủ định tiêu biểu nhất trong tiếng Hán trong sự so sánh với tiếng Việt. Trong tiếng Hán, ba từ phủ định tiêu biểu là “不”, “没”, “别”. Trong khi đó, tiếng Việt sử dụng các từ phủ định “không” và “chẳng/chả” để đánh dấu cho cấu trúc phủ định.
E. Để quá trình nghiên cứu được thuận lợi hơn, chúng tôi tiến hành chia các nhóm từ phủ định đối ứng giữa hai ngôn ngữ để so sánh. Chẳng hạn nhóm “不-không”, nhóm “没-chẳng/chả” và nhóm phủ định đặc biệt “别-đừng”. Trong đó, nhóm từ đối chiếu “别-đừng” mang nghĩa khuyên răn rõ rệt. Tuy tiếng Hán xếp từ “别” vào từ phủ định tiêu biểu, nhưng ở trong tiếng Việt từ tương ứng “đừng” lại không được đề cặp nhiều. Do vậy, chúng tôi cũng chỉ tiến hành việc so sánh sơ bộ cấu trúc phủ định của hai từ này.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Một đặc điểm có thể nói là quan trọng và thực tiễn nhất của luận văn là từ đó, có thể tạo thuận lợi cho người Trung Quốc học tiếng Việt cũng như người Việt Nam học tiếng Hán phân hiểu được cách trình bày và phương thức sử dụng câu phủ định của hai ngôn ngữ này, từ đó tránh khỏi sai lầm trong khi sử dụng.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)
- Nghiên cứu mở rộng đối tượng của luận văn, chẳng hạn:
“Câu từ chối trong tiếng Hán có liên hệ với tiếng Việt”;
“Câu phản bác trong tiếng Hán có liên hệ với tiếng Việt”;
“Các hình thức thể hiện ý phủ định trong tiếng Hán hoặc tiếng Việt”
- Comparative researches such as :
“Từ phủ định 不 trong sự đối chiếu với tiếng Việt”;
“Từ phủ định 没trong sự đối chiếu với tiếng Việt”;
“Từ phủ định 别trong sự đối chiếu với tiếng Việt”
“So sánh các từ phủ định khác trong tiếng Hán với tiếng Việt”
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name: Li Bao Mei (LY BAO MY) 2. Sex: Female
3. Date of birth: 04/03/1988 4. Place of birth: China
5. Admission decision number 30/QĐ-XHNV-SĐH, dated January 8th 2013.
6. Changes in academic process: None
7. Official thesis title: Negative sentences in Chinese in comparison with Vietnamese’s
8. Major: Linguistics 9. Code: 60 22 02 40
10. Supervisor(s): Assoc. Prof. Dr. PHAM HUNG VIET – Institute of Lexicography and Encyclopaedia
11. Summary of the findings of the thesis:
Through studying and investigating the negative sentences in literary works of 04 writers of China and Vietnam. They are Lo Tan, Chu Tu Thanh of China and Nam Cao, Anh Duc of Vietnam. We come to the following conclusions:
A. Negation is one of the most important categories in linguistics. Most of linguists claimed that negation is a rejecting methods, make negation to non-exists of properties or qualities of people or things.
B. In this thesis, we in turn present and analyze opinions of negative sentences in Chinese and Vietnamese of Chinese as well as Vietnamese researchers on particular negative structures, methods, negative typology and key negative words.
C. Through studying, it is clearly seen that both Chinese and Vietnamese have negative works marking negative sentences: (1) basically, Chinese negative sentences have things in common with Vietnamese’s. (2) The differences in classification between Chinese and Vietnamese are: Chinese negation is divided into semantic negation and pragmatic negation while Vietnamese negation is classified into grammatical negation and logic negation.
D. The thesis mainly focuses on contrast and comparison the most typical negative words in Chinese in comparison with Vietnamese. The three most typical negative works in Chinese is “不”, “没”, “别” while they are ““không” and “chẳng/chả” in Vietnamese.
E. To facilitate the studying process, we classify the relevant negative word groups between two languages, particularly the negative word group of “不-không”, group “没-chẳng/chả” and group “别-đừng”. In there, the group “别-đừng” specifies the advising meaning . While “别” is a typical negative words in Chinese, the relevant negative words “đừng” is not in Vietnamese.
12. Practical applicability, if any:
The most practical and important application of the thesis is to facilitate for Chinese to study Vietnamese as well as Vietnamese to study Chinese and be more understandable about methods and usages of negative sentences in both Chinese and Vietnamese.
13. Further research directions, if any: Our research can be implemented in many further directions:
Further research objectives such as:
- Refusal sentence in Chinese in comparison with Vietnamese.
- Forms of expressing negative meanings in Chinese or Vietnamese.
Comparative researches such as:
- Negative word 不 in comparison with Vietnamese”;
- Negative word 没 in comparison with Vietnamese”.
- Negative word 别 in comparison with Vietnamese”.
14. Thesis-related publications:(List them in chronological order)
Reasons for naming children’s nicknames in Hanoi
The meaning of children’s nicknames in Hanoi
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn