TTLV: Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883)

Thứ ba - 30/12/2014 22:35

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Hoa      

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 07/06/1990

4. Nơi sinh: Bắc Giang

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 28 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883).

8. Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam                    Mã số: 60 22 03 11.

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGND Nguyễn Văn Khánh Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

- Luận văn chia làm 3 chương:

- Trong chương 1: Luận văn khái quát về hoàn cảnh xã hội trong nước và quốc tế cuối thế kỷ XIX; truyền thống thương mại biển của người Việt trong lịch sử và tình hình thương mại biển dưới từ thời vua Gia Long đến thời vua Thiệu Trị.

- Trong chương 2: Đây là chương chính của luận văn. Trong chương này, luận văn tập trung làm rõ sự thay đổi về chính sách về hải thương của vua Tự Đức trong 2 giai đoạn: Thời kỳ hạn chế và nghiêm cấm giao lưu buôn bán trên biển (1848 - 1874) và thời kỳ từng bước nới lỏng rồi  xóa bỏ lệnh cấm buôn bán trên biển (1874 - 1883). Sự thay đổi về chính sách, đã dẫn đến hoạt động buôn bán, giao lưu trên biển giữa Việt Nam và các nước có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực.

- Trong chương 3: Trên cơ sở trình bày và trao đổi với quan điểm của các nhà nghiên cứu từ trước đến nay về hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức, luận văn nêu lên những nhận xét về tình hình hải thương dưới triều vua Tự Đức, đồng thời so sánh hoạt động hải thương thời kỳ này với thời kỳ trước.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu và giảng dạy về lịch sử kinh tế và lịch sử Việt Nam thời cận đại; ngoài ra có thể rút ra những bài học và gợi ý cho việc hoạch định các chính sách về ngoại thương của nước ta hiện nay.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Trên cơ sở kết quả đã được nghiên cứu về hải thương Việt Nam dưới triều vua Tự Đức (1848 - 1883), trong tương lai, luận văn có thể tiếp tục nghiên cứu về hải thương Việt Nam dưới thời Pháp thuộc (1884 - 1945).

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Pham Thi Hoa                            2. Gender: Female

3. Date of birth: 07/06/1990                              4. Place of  birth: Bac Giang

5. Admission decision number: 2797/QĐ-XHNV-SĐH, dated 28th December 2012 by President of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: “Sea trade of Viet Nam under King Tu Duc  from 1848 to 1883”.

8. Major: History of  Vietnam                             9. Code: 60 22 03 11

10. Supervisors: Professor. Dr. Nguyen Van Khanh, Rector University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.

11. Summary of the findings of the thesis:

This thesis is divided into three chapters:

- In the first chapter: Thesis  generalize the social situation in the country and international nineteenth century late; traditional sea of trade of Vietnamese in the history and  situation sea of trade of Vietnam from Gia Long King to Thieu Tri King.

- In chapter two: This is the main chapters of the thesis. In this chapter, the thesis focuses on clarifying the change to sea of trade policy of Tu Duc King in 2 period: Limited and prohibits of period trade, exchange at sea (1848 - 1874) and gradually loosen and remove of  period to ban on maritime trade at sea (1874 - 1883). The change in policy has resulted in trade, exchanges at sea between Vietnam and the countries that have changed to trend of positive.

- In chapter three: Based on the presentations and discussions with view of researchers about sea of trade Vietnam under the Tu Duc King, thesis render some of to comment on sea of trade in Tu Duc King, simultaneous comparison of commercial activity during this period with the previous period.

12. Practical applicability:

These results of the thesis can be used as an reference document for the academic research about economic history and the history of early modern Vietnam. In addition we can draw lessons and implications for the formulation of trade policies of our country today.

13. Further research:

Based on the research results have been sea trade of Viet Nam under King Tu Duc from 1848 to 1883, future, I will go deeply on studying to sea of trade in Vietnam from 1884 to 1945.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây