TTLV: Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai

Thứ ba - 21/10/2014 22:34

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên:Khổng Thị Hà                                                    Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 26/07/1988

4. Nơi sinh: Lũng Hòa – Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc

5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/2012/QĐ – XHNV- SĐH Ngày 6 tháng 8 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

(ghi các hình thức thay đổi và thời gian tương ứng)

7. Tên đề tài luận văn: “Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai”

8. Chuyên ngành: Công tác xã hội; Mã số: 60.90.01.019

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Hoa 

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

  Đánh giá mô hình can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ tại Trung tâm Nắng Mai nhằm mục đích tìm hiểu hoạt động mô hình can thiệp sớm tại trung tâm qua đó đánh giá được hiệu quả cũng như khó khăn khi thực hiện mô hình. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng nhằm mục đích chỉ ra được vai trò của nhân viên công tác xã hội trong mô hình CTS.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tầm quan trọng của can thiệp sớm với trẻ tự kỷ (60% trẻ tham gia mô hình can thiệp sớm tại trung tâm là thành công và có thể tham gia hòa nhập xã hội). Can thiệp sớm có thể ngăn ngừa những nhân tố nguy hiểm tới đứa trẻ hay những nguyên nhân dẫn đến sự chậm phát triển hoặc rối loạn chức năng. Bên cạnh đó, can thiệp sớm giúp cho trẻ theo kịp mức phát triển thông thường hoặc có thể ngăn cản mức độ trì trệ không tăng lên. Ngoài ra, can thiệp sớm sẽ giảm các ảnh hưởng của những bệnh mãn tính và khuyết tật chức năng lâu dài.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Nghiên cứu đã chỉ ra vai trò của công tác xã hội trong việc thực hiện can thiệp sớm cho trẻ tự kỷ. Trong thực tiễn các trung tâm có thể cân nhắc để bổ sung thêm đội ngũ nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp để mô hình can thiệp sớm được thực hiện hiệu quả.

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : KHONG THI HA                   2. Sex:  Female

3. Date of birth: 26/7/1988                        

 4. Place of birth: Lung Hoa precinct – Vinh Tuong district – Vinh Phuc province      

5. Admission decision number: 026188000031    Dated 12/5/2014

6. Changes in academic process: .....................................................................

(List the forms of change and corresponding times)

7. Official thesis title: Model assessment for early intervention for children with autism at the center Nang Mai                  

8. Major: Social work                                    9. Code: 60.90.01.019

10. Supervisors: Pham Thi Hoa, doctor.

11. Summary of the findings of the thesis: .....................................................

Evaluating early intervention model for children with autism in Nang Mai center aims to find out early intervention model works in the center through which reviews effectiveness and difficulties when implementing the model. Besides, the research also aims to point out the role of the social work staff in the model.

The results of research showed the importance of early intervention with children with autism (60% of children participated in early intervention model at the center is successful and can participate in social inclusion). Early intervention can prevent the dangerous elements to the child or the causes leading to the developmental delay or malfunction. Besides, early intervention helps children keep up the usual growth level or probably keeps the stable stagnant level. In addition, early intervention will reduce the effects of the chronic disease and long term disability.

12. Practical applicability, if any:

Investigation has shown the role of social work in the implementation of early intervention for children with autism. In practice the centers might consider to add a staff of professional social work to implement intervention model effectively.

 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây