TTLV: Điển cố, điển tích trong kho tàng ca dao

Thứ hai - 12/11/2012 00:49
Thông tin luận văn "Điển cố, điển tích trong Kho tàng ca dao người Việt" của HVCH Hoàng Thị Nga, chuyên ngành Văn học Dân gian.
Thông tin luận văn "Điển cố, điển tích trong Kho tàng ca dao người Việt" của HVCH Hoàng Thị Nga, chuyên ngành Văn học Dân gian. 1. Họ và tên học viên: Hoàng Thị Nga 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 20/12/1986 4. Nơi sinh: Vĩnh Tường – Vĩnh Phúc 5. Quyết định công nhận học viên cao học số: 1355/2008/QĐ/XHNV-KH&SĐH ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có thay đổi 7. Tên đề tài luận văn: Điển cố, điển tích trong Kho tàng ca dao người Việt 8. Chuyên ngành: Văn học Dân Gian; 9. Mã số: 60.22.36. 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Xuân Kính, Tổng biên tập tạp chí Văn hoá dân gian thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, giảng viên kiêm nhiệm của khoa Văn học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Ca dao là viên ngọc quý trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam. Khi nghiên cứu vấn đề ngôn ngữ ca dao, chúng ta không thể bỏ qua việc tìm hiểu nghệ thuật sử dụng điển cố, điển tích. Trong Kho tàng ca dao người Việt, những bài ca dao sử dụng điển chiếm một vị trí quan trọng về mặt chất lượng và đặc biệt biểu hiện rõ về mặt số lượng với hơn một nghìn lời ca dao. Đề tài Điển cố, điển tích trong Kho tàng ca dao người Việt được chúng tôi lựa chọn nhằm mục đích mô tả, phân loại điển cố điển tích trong ca dao; tìm hiểu, phân tích nội dung của ca dao sử dụng điển; đưa ra những so sánh và nhận xét về điển cố, điển tích Trung Hoa và Việt Nam; nêu ra những tác dụng, ý nghĩa và hạn chế của việc sử dụng điển trong Kho tàng ca dao người Việt; qua đó thấy được vai trò của các nhà Nho trong sáng tác dân gian và mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Không 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Điển cố, điển tích trong ca dao 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Bước đầu thiết lập từ điển và nhận xét về điển cố, điển tích Trung Hoa trong Kho tàng ca dao người Việt

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Hoang Thi Nga 2. Sex: Female 3. Date of birth: December 20th 1986 4. Place of birth: Vinh Tuong District, Vinh Phuc Province 5. Admission decision number: Decision No. 1355/2008/QD/XHNV-KH & SĐH of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University in October 24, 2008. 6. Changes in academic process: None 7. Official thesis title: Classic references and classic allusions in the Treasure of Vietnamese Folk Ballads 8. Major: Foklore Literature 9. Code: 60.22.36 10. Supervisors: Prof. Ph.D. Nguyen Xuan Kinh, Chief Editor of the magazine of Folk Culture Studies operated by Vietnamese Academy of Social Sciences, and concurrent professor at Department of Literature, University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University – Hanoi. 11. Summary of the findings of the thesis: Ballads is considered as the precious pearl in the treasure of Vietnamese folk literature. Researching about the language in Vietnamese folk ballads, it is important to study the art of using the classic references and classic allusions. In the collection Treasure of Vietnamese Folk Ballads, the ballads that employ classic reference and classic allusions have a big number of more than 1000 verses, and also have remarkable meanings. Choosing classic references and classic allusions as the targeted object of the thesis, we are aiming to describe and classify different kinds of classic references and allusions in the folk ballads; analyzing the content of the ballads that use these references or allusions; compare and conclude about the usage of these references and allusions in Chinese literature and in Vietnamese folk ballads; commenting on the impacts, the significance and the limitation of using these references and allusions in the Treasure of Vietnamese Folk Ballads; therefore pointing out the role of the Confucianists in making folk ballads, folk traditions, and the implication of the relation between folk literature and written literature as well. 12. Practical applicability: None 13. Further research directions: Classical References and Classical Allusions in Folk Ballads 14. Thesis-related publications: Initially building the dictionary and commenting on the Chinese classical references and classical allusions in the collection Treasure of Vietnamese Folk Ballads.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây