TTLV: Điển cố trong thơ ca Phật giáo thời Lí Trần

Chủ nhật - 15/05/2011 10:38
Thông tin luận văn "Điển cố trong thơ ca Phật giáo thời Lí Trần" của HVCH Nguyễn Đào Nguyên, chuyên ngành Văn học Việt Nam.
Thông tin luận văn "Điển cố trong thơ ca Phật giáo thời Lí Trần" của HVCH Nguyễn Đào Nguyên, chuyên ngành Văn học Việt Nam. 1. Họ và tên học viên: Nguyễn Đào Nguyên 2. Giới tính: Nam 3. Ngày sinh: 04/5/1985 4. Nơi sinh: Nghi Lộc, Nghệ An 5. Quyết định công nhận học viên số: 2551/2007/QĐ-XHNV-KHXH&SĐH ngày 02/11/2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Điển cố trong thơ ca Phật giáo thời Lí Trần 8. Chuyên ngành: Văn học Việt Nam 9. Mã số: 60 22 34 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Vương - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: Từ những khảo sát, nghiên cứu về điển cố trong thơ ca Phật giáo thời Lí Trần, luận văn đạt được những kết quả như sau: Trên cơ sở các nguồn tham khảo bằng tiếng Anh và tiếng Trung, luận văn cung cấp các quan niệm, các cách hiểu về điển cố. Luận văn đặc biệt nhấn mạnh đến cách nhìn điển cố như là một hoạt động liên văn bản được đặc trưng bởi các khung dẫn chiếu kép giữa văn bản trích dẫn và văn bản được trích dẫn. Thông qua hệ thống giá trị văn hoá mà điển cố dựa vào, hiệu quả ý nghĩa của bài thơ được tăng thêm. Luận văn tán thành cách nhìn điển cố như là một hệ thống dẫn chiếu ngầm ẩn, gián tiếp. Loại điển cố có ý nghĩa nhất là loại điển cố có tính ẩn dụ, tượng trưng, qua đó chủ ý của bài thơ được nắm bắt trên bình diện hàm chỉ. Luận văn khảo sát các hình thức dụng điển, các nguồn điển trong thơ ca Phật giáo Lí Trần. Thông qua việc nhấn mạnh vào chức năng ẩn dụ, khơi gợi gián tiếp, luận văn nêu lên đóng góp của hệ thống điển cố trong việc truyền đạt giáo lí nhà Phật. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Dùng làm tư liệu giảng dạy hoặc tham khảo thêm cho các ngành văn học, văn hoá, các lĩnh vực liên quan đến giao thoa và ảnh hưởng văn hoá. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Chưa có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Nguyen Dao Nguyen 2. Sex: Male 3. Date of birth: 04/5/1985 4. Place of birth: Nghi Loc – Nghe An 5. Admission decision number: 2551/2007/QD-XHNV-KHXH&SDH, dated: 02-11-2007 according to the Headmaster of Hanoi Social Science & Humanity University. 6. Changes in academic process: No 7. Official thesis title: Allusion in Buddist poetry of the Li Tran dynasty 8. Major: Vietnamese literature 9. Code: 60 22 34 10. Supervisors: Tran Ngoc Vuong, Associate Professor and PhD. 11. Summary of the findings of the thesis: After surveying and researching about allusion in Buddist poetry of the Li Tran dynasty, thesis achieved the following results: 1. Offered many kind of concepts on allusion through analyzing materials by English and Chinese. The thesis focused on allusion’intertexual action which characterized by dual frames of reference between alluding text and alluded text. Because of quotations from system of cultural value, sematic effects are added in poem text. 2. The thesis expecially hightlighted the viewpoint which regard allusion as the implicit and indirect system of reference. The kind of allusion have pivotal influence on poetry is the metaphorical and symbolic allusion which support poem’intention on connotative level. 3. The thesis surveyed different allusive forms and the main sources of allusive quotation in Buddist poetry of the Li Tran dynasty. Having reaffirmed the methaphorical and evocative functions of the allusion, the thesis focused on analyzing the important role of the allusion when this figure was used in order to expressed Buddism ideology. 12. Practical applicability, if any: Used as teaching or reference materials of majors such as literatute, cultural studies, history, expecially fields in realion to cross-culture and acculture. 13. Thesis-related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây