TTLV: Giá trị của giáo lý Phật giáo trong việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam hiện nay

Thứ tư - 07/11/2018 02:34

1. Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Hương                        2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 13/08/1994                                                     4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Theo quyết định số 4295/2016/QĐ – XHNV. Ngày 16/12/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn Hà Nội - Đại học Quốc gia Hà Nội.

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:  Không

7. Tên đề tài luận văn: Giá trị của giáo lý Phật giáo trong việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam hiện nay.

8. Chuyên ngành: Tôn giáo học; Mã số: 60 22 03 09

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Tố Uyên, cán bộ trường Đại học Khoa học Xã Hội và Nhân Văn Hà Nội - Đại học Quốc Gia Hà Nội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Thứ nhất, làm rõ được nguồn gốc, sự ra đời và giáo lý cơ bản của Phật giáo cũng như những đặc trưng của Phật giáo Việt Nam

Thứ hai, làm rõ quan niệm về hôn nhân và gia đình của Phật giáo qua các giáo lý và lễ nghi

Thứ ba, khái quát được các giai đoạn hình thành và phát triển luật Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam từ năm 1959 đến nay

Thứ tư, chỉ ra được những giá trị của giáo lý Phật giáo trong việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình ở Việt Nam hiện nay

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

Là một trong những thành tố tạo nên nền văn hoá dân tộc trong suốt hàng nghìn năm, Phật giáo ngày nay vẫn lưu giữ những giá trị tích cực có thể góp phần xây dựng đạo đức lối sống cho con người Việt Nam. Tính hướng thiện của Phật giáo là một trong những nguồn gốc của chủ nghĩa nhân đạo; tư tưởng bình đẳng, hoà bình của Phật giáo phù hợp với xu hướng hoà đồng liên kết giữa các dân tộc trên thế giới. Tác động của Phật giáo đến giá trị đạo đức con người Việt Nam thông các phong tục truyền thống là vô cùng rõ nét, tiêu biểu như trong việc thực hiện luật Hôn nhân và Gia đình của người Việt.

Luận văn góp phần làm sáng tỏ mối quan hệ giữa pháp luật và tôn giáo, cụ thể là Phật giáo. Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ mang đến một góc nhìn mới, từ những giáo lý mang đầy tính nhân văn của Phật giáo về hôn nhân và gia đình có sự tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến việc người dân (những người Phật tử) thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp nói chung và luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam nói riêng.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu giá trị của giáo lý Phật giáo trong việc định hướng đạo đức người dân Việt Nam.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không.

            INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Nguyen Thi Huong                                        2. Sex: Female

3. Date of birth: 13/08/1994                                                4. Place of  birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 4295/2016/QĐ – XHNV dated 16/12/2016 by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities in Hanoi - Vietnam National University Hanoi.

6. Changes in academic process: No change

7. Official thesis title: Value of Buddhism in enforcement of the Law on Marriage and Family in Vietnam.

8. Major:   Religious Studies                 Code: 60 22 03 09

9. Supervisors: PhD. Nguyen Thi To Uyen, officer of University of Social Sciences and Humanities in Hanoi- Vietnam National University Hanoi . 

10. Summary of the findings of the thesis:

First, origin, coming forth and fundamental doctrines of Buddhism as well as characteristics of Buddhism in Vietnam are clarified.

Second, Buddhism’s concepts of marriage and family are clarified through rituals and doctrines.

Third, periods of forming and developing the Law on Marriage and Family since 1959 up to now are generalized.

Fourth, values of Buddhist doctrines in enforcement of the Law on Marriage and Family in Vietnam today are specified.

11. Practical applicability, if any:

As one of the constituents of nation's culture for thousands of years, Buddhism still preserves positive values that can contribute to the building of ethics and lifestyle of Vietnamese people. The inclination to the good of Buddhism is one of the origins of humanism while the idea of equality and peace of Buddhism is in line with the tendency of harmony and integration among peoples around the world.

The thesis contributes to clarify the relationship between law and religion, namely Buddhism. In addition, the study will bring a new perspective from humanistic doctrines of Buddhism on marriage and family which have direct impacts on the people (Buddhists) in strict compliance with laws in general and the Law on Marriage and the Family in Vietnam in particular.

12. Further research directions, if any: State management research for each specific religion

13. Thesis-related publications: None                                                                                                                      

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây