TTLV: Hỗ trợ dạy nghề cho Người khuyết tật huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

Thứ ba - 02/12/2014 22:42

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Phan Thị Thu                                               

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 15/7/1989

4. Nơi sinh: Xã Hương Lạc, Lạng Giang, Bắc Giang

5. Quyết định công nhận học viên số: 1503/2012/QĐ-XNHV-SĐH, Ngày 6 tháng 8 năm  2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Hỗ trợ dạy nghề cho Người khuyết tật huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang

8. Chuyên ngành: Công  tác xã hội                            Mã số: 12 03 50 72

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Học viện khoa học xã hội

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trong quá trình nghiên cứu thực trạng dạy nghề cho Người khuyết trật trên địa bàn huyện Lạng Giang tỉnh Bắc Giang tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn nhóm và phỏng vấn sâu nhằm đánh giá nhu cầu học nghề của Người khuyết tật, tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn trong quá trình họ học nghề. Tác giả cũng tìm hiểu thêm một số trung tâm dạy nghề cho Người khuyết tật trên địa bàn huyện từ đó đưa ra những nhận định nhận xét giữa các trung tâm và kết quả các trung tâm đã đạt được trong thời gian qua. Dựa trên thực trạng dạy nghề, nhu cầu học nghề của Người khuyết tật, tác giả đưa ra những  giải pháp nhằm nâng cao mô hình đã và đang triển khai, đề xuất thêm một số mô hình giải pháp khác chưa được triển khai trên huyện để Người khuyết tật có đầy đủ điều kiện tham gia vào học nghề, đáp ứng được những mong muốn của họ. Tác giả nêu ra một số lý thuyết của Công tác xã hội ứng dụng vào làm việc với Người khuyết tật, nêu vai trò của nhân viên xã hội trong trợ giúp Người khuyết tật khi họ học nghề, phát huy vai trò của nhân viên xã hội phụ trách mảng dạy nghề khi họ là người tham vấn tâm lý, biện hộ, cầu nối giữa Người khuyết tật với các doanh nghiệp. Đề tài đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác dạy và học nghề cho Người khuyết tật.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name :  Phan Thi Thu                              2. Sex:  Nu

3. Date of birth: 15/7/1989                                  4. Place of  birth:  Bac Giang

5. Admission decision number: 1503/2012/QĐ-XNHV-SĐH                 Dated:6/8/2012      

6. Changes in academic process:                

7. Official thesis title: The training and job finding assistance for the handicapped Project in Lang Giang District, Bac Giang Province.

8. Major: Social Word                                         9. Code: 12 03 50 72

10.Supervisors: AssociateProfessor  Dr.Pham Huu Nghi, Hoc vien khoa hoc xa hoi

11. Summary of the findings of the thesis:

During baseline study for vocational Disability order in Lang Giang district, Bac Giang province authors used qualitative research methods through group interviews and indepth interviews to assess the needs of the apprentice  persons with disabilities, learn the advantages and disadvantages of their apprenticeship process. The author also learn some vocational training center for people with disabilities the district from which to make the comments received between the centre and the central result has been achieved in recent years. Based on the current status of vocational training, vocational training needs of people with disabilities, the authors offer solutions to improve the model has been deployed, offers a different model solutions are not deployed in the district for people with disabilities to participate fully qualified job training and meet their expectations. The author raises several theories of social word applications to work with disabilities, stated the role of social workers in Disability assistance. When they learn the profession, promote the role of social workers Congress in charge of vocational training when they are psychological counseling, advocacy disability bridge between enterprises. Thread contribute a small part in the work of teaching and vocational training for people with disabilities

12. Practical applicability, if any:

13. Further research directions, if any:

14. Thesis-related publications: 

Tác giả: Trung tâm CMP

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây