TTLV: Khảo sát cách dùng từ ngữ của thanh thiếu niên trên một số chương trình truyền hình (của ITV, VTV6, YAN từ 2010 - 2012)

Thứ tư - 26/11/2014 04:20

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Ngọc Minh            

2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 205/04/1988

4. Nơi sinh: Thái Thụy – Thái Bình

5. Quyết định công nhận học viên số 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH ngày 10 tháng 10 năm 2011 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát cách dùng từ ngữ của thanh thiếu niên trên một số chương trình truyền hình (của ITV, VTV6, YAN từ  2010 - 2012)

8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học                  Mã số: 60 22 02 40

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trịnh Cẩm Lan – Khoa Ngôn Ngữ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Thứ nhất: Hệ thống hóa các phương thức cấu tạo từ, các phương thức tu từ từ vựng.

Thứ hai: Cung cấp một cái nhìn toàn cảnh về hệ thống từ vựng lệch chuẩn như dấu hiệu về đặc điểm cấu tạo, chức năng… trong ngôn ngữ của một bộ phận giới trẻ.

Thứ ba: Chỉ rõ những mặt tích cực cần phát huy cũng như những mặt còn tồn tại cần hạn chế, khắc phục trong việc sử dụng ngôn ngữ.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Dựa trên những tài liệu thu thập được qua khảo sát về việc sử dụng từ ngữ ở các thành phần, nhóm xã hội, tác giả luận văn nhận thấy rằng nhu cầu, sự sáng tạo của thanh thiếu niên hiện nay là rất phong phú và sinh động. Đây là nhóm người có khả năng nhanh nhậy trong việc tiếp thu những tri thức mới, cho dù đó là tốt hoặc chưa tốt, đã dược khẳng định hay còn đang trong quá trình sàng lọc… Vì thế nếu không có những định hướng đúng, những biện pháp để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, thì rất có thể thế hệ tương lai của đất nước trong quá trình giao tiếp của mình sẽ làm mất đi sự chuẩn mực của tiếng Việt.

Việc khảo sát này sẽ giúp phân tích, so sánh chỉ ra những mặt tích cực cũng như tiêu cực trong cách sử dụng từ của giới trẻ và thông qua đó làm sáng rõ hơn những vấn đề lý thuyết về chức năng giao tiếp của ngôn ngữ và vị trí của phép tu từ trong việc sang tạo từ ngữ.

12. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không 

                            

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Vu Thi Ngoc Minh                     2. Sex: Female

3. Date of birth: 05/04/1988                            4. Place of  birth: Thai thuy- Thai Binh

5. Admission decision number: 1936/2011/QĐ-XHNV-SĐH Dated 10/10/2011

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: Surveying the language usage of young peole on some TV channels (ITV, VTV6, YAN from 2010 to 2012)

8. Major: Linguistics                                       9. Code: 60 22 02 40

10. Supervisor: Associate Professor, Dr. Trinh Cam Lan – Faculty of Linguistics, University of social sciences and humanities

11. Summary of the findings of the thesis:

First: Systematize lexical structure, the method rhetorical vocabulary.

Second: Provide an overview of the system vocabulary deviation as signs of physical characteristics, functions ... in the language of young people.

Third: Indicate the positive aspects as well as the negative aspects which should be limited and corrected in the use of language.

12. Practical applicability, if any:

Based on the materials collected through a survey about the use of language in the composition, social groups, the authors thesis found that demand, the creation of today's young people are very rich and lively. This is a group who can acquire the new knowledge, whether it is good or not good, was confirmed also in the process of screening. So if  there is no correct orientation, measures to preserve the purity of the Vietnamese, it is likely that future generations of the country during their communication will lose the standards of the Vietnamese.

The survey will help analyze and compare the positive and negative sides in the use of the young people and thereby clarify what matters to the theory of communication functions of language and the position of the rhetoric in creative terms.

13. Thesis-related publications: None

Tác giả: Trung tâm CMP

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây