TTLV: Khảo sát đặc điểm diễn ngôn có mục đích kêu gọi

Chủ nhật - 07/10/2012 23:11
Thông tin luận văn "Khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của diễn ngôn có mục đích kêu gọi (lời kêu gọi)" của HVCH Vũ Thị Oanh, chuyên ngành Ngôn ngữ học.
Thông tin luận văn "Khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của diễn ngôn có mục đích kêu gọi (lời kêu gọi)" của HVCH Vũ Thị Oanh, chuyên ngành Ngôn ngữ học. 1. Họ và tên học viên: Vũ Thị Oanh 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 20/01/1983 4. Nơi sinh: Hải Dương 5. Quyết định công nhận học viên số 2551/QĐ/XHNV-KH&SĐH ngày 02 tháng 11 năm 2007 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của diễn ngôn có mục đích kêu gọi (lời kêu gọi) 8. Chuyên ngành: Ngôn ngữ học 9. Mã số: 602201 10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh 11. Tóm tắt các kết quả của luận văn: - Luận văn đã lựa chọn các diễn ngôn có mục đích kêu gọi - Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh được sưu tầm từ hai cuốn “Hồ Chí Minh toàn tập” tập 4 và tập 5 do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản lần thứ 3 năm 2000, và một số diễn ngôn có mục đích kêu gọi của một số tác giả xuất hiện ở các giai đoạn lịch sử khác nhau để tiến hành khảo sát và chỉ rõ: + Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa chung của các diễn ngôn và đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của từng thành phần cấu thành nên diễn ngôn; + Đặc điểm ngôn ngữ của các diễn ngôn; + Một số biểu hiện đặc trưng của các yếu tố liên nhân trong các diễn ngôn có mục đích kêu gọi: + Phân tích và so sánh để thấy được nét đặc trưng, sự khác biệt về mặt cấu trúc-ngữ nghĩa, đặc điểm trong sử dụng ngôn từ của các diễn ngôn có mục đích kêu gọi của các tác giả, qua các thời kì. 12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: - Bước đầu nghiên cứu đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa diễn ngôn có mục đích kêu gọi mang tính điển hình của tiếng Việt. - Góp phần nghiên cứu ngôn ngữ của Hồ Chí Minh. 13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Trên cơ sở khảo sát đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa của các diễn ngôn có mục đích kêu gọi đã được lựa chọn, mở rộng để nghiên cứu và khảo sát đặc điểm của các diễn ngôn chính luận. 14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Name of the candidate: Vu Thi Oanh 2. Gender: Female 3. Date of birth: January 20, 1983 4. Place of birth: Hai Duong 5. Number of decision on acceptance: 2551/QĐ/XHNV-KH&SĐH, issued 02/11/2007 by Rector of University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi 6. Changes during the course: None 7. Title of the research project: A survey on the structural and semantic properties of deliberative discourse 8. Specialty: Linguistics 9. Code: 602201 10. Supervior: Assoc. Prof. Nguyen Thi Viet Thanh 11. A summary on the result of the research - The research project surveyed on pieces of deliberative discourse including those by Ho Chi Minh (selected from Ho Chi Minh Anthology Volume 4 and 5 published by the National Political Publishing House , 3rd edition, 2000) and those by other authors of different historical periods. The results cover the following main points. + the general structural and semantic properties and that of each constituent of the discourse + the linguistic features of the discourse + some typical manifestation of the interpersonal elements within the deliberative discourse + contrastive analysis to identify the extinctive features, structural and semantic differences as well as word choice tendency of the deliberative discourse by various authors throughout different periods of time 12. Implications - The research has some reached some preliminary results on the structural and semantic properties of some deliberative discourse typical in Vietnamese language. - The research stands as a contribution to the stylistics literature on Ho Chi Minh’s language. 13. Future Research Based on the results on the structural and semantic properties of the selected deliberative discourse, further research can be carried out to analyze and survey the properties of political discourse. 14. Related publications: None

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây