TTLV: Nghiên cứu loại thư dạy chữ Hán tại Việt Nam thời Trung đại: Trường hợp “Nhật dụng thường đàm”

Thứ sáu - 07/10/2016 03:39

   THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Thanh Hà      

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 14/10/1990

4. Nơi sinh: Hà Nội

5. Quyết định công nhận học viên số: 3215/2014/QĐ-XHNV-SĐH, ngày 31/12/2014 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không

7. Tên đề tài luận văn: Nghiên cứu loại thư dạy chữ Hán tại Việt Nam thời Trung đại: Trường hợp “Nhật dụng thường đàm”

8. Chuyên ngành: Hán Nôm                                  Mã ngành: 60.22.01.04

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Tuấn Cường. Viện Nghiên cứu Hán Nôm

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa những nghiên cứu trước đây, Luận văn là công trình nghiên cứu hoàn chỉnh về Loại thư và Loại thư dạy chữ Hán tại Việt Nam thời kỳ trung đại. Thông qua văn bản Nhật dụng thường đàm kí hiệu VNv.135, Luận văn giới thiệu một cách có hệ thống và tương đối đầy đủ về Loại thư nói chung, Loại thư dạy chữ Hán nói riêng. Luận văn đã phân tích đặc điểm biên soạn theo kiểu Loại thư dạy chữ Hán của tác phẩm này, từ đó nhằm làm rõ hơn về tính chất, đặc điểm, nội dung của các sách tra cứu mang tính chất Loại thư dạy chữ Hán.

Từ việc nghiên cứu về Loại thư dạy chữ Hán góp phần tạo nên sự hình dung về các loại sách tra cứu Hán Nôm thời kỳ trung đại tại Việt Nam giúp ích cho việc nghiên cứu các công trình tra cứu dạng Tự điển, Từ điển, Loại thư và Bách khoa toàn thư thời trung đại của Việt Nam. Luận văn cũng tìm hiểu các phương pháp giải nghĩa chữ Hán, chú âm chữ Hán bằng chữ Nôm trong văn bản góp phần làm tư liệu cho những nghiên cứu về văn hóa, văn học và các nghành khoa học xã hội khác.

11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

Nghiên cứu truyền thống ngữ văn học Việt Nam về phương diện biên soạn các sách tra cứu song ngữ Hán Nôm.

Nghiên cứu truyền thống biên soạn sách giáo khoa dạy chữ Hán ở Việt Nam thời phong kiến.

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Bài viết: Khái quát về Loại thư ở Trung Quốc đăng trên tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, số 3 (41) 05/2016.

 

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: Le Thanh Ha                              2. Sex: Male

3. Date of birth: October 14th, 1990                  4. Place of birth: Ha Noi

5. Admission decision number: 3215/2014/QĐ–XHNV–SĐH Dated December 31st, 2014 of the Rector of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi - Vietnam National University

6. Changes in academic process: None

7. Official thesis title: A Study on leishu (Book by Category) Teaching Classical Chinese Script in Medieval  Vietnam: The Case of  “Nhật dụng thường đàm”.

8. Major: Sino-Nom                                        Code: 60.22.01.04

9. Supervisors: Nguyen Tuan Cuong, Ph.D, Director of the Institute of Sino-Nom Studies – Vietnam Academy of Social Sciences – VASS.

10. Summary of the findings of the thesis:

Basing on the succeeding to published research papers, it is makes a full examination of Book by Category as well as Book by Category teaching classical Chinese script in Vietnam.

Thus, a systematic and complete introduction to Book by Category in general and Book by Category teaching classical Chinese script in Vietnam in particular by researching on the text of  “Nhật dụng thường đàm” (VNv.135) is intended to be a part of this thesis.

On the other hand, the thesis also takes into account the analysis of the character of compiling as a kind of Book of Category of this text, so that makes clear the quality and content of references that concerns with that character. Likewise, imagining of the kinds of Sino-Nom references in medieval Vietnam and the contributions to the researching on references as Zidian, Cidian, Book by Category and encyclopaedia in this period of Vietnam is brought out as a result of this thesis. In addition, a study on the way annotating and phoneticizing of “Nhật dụng thường đàm” is can be seen as a reference for studies on culture, literature as well as other social sciences.

11. Practical applicability:

12. Further research directions:

Traditional studies philology Vietnam in terms of compiling the Sino Nom bilingual.

Research compiled traditional textbooks teach Vietnam feudal.

13. Thesis-related publications:

An overview of Leishu in China, Lexicography & Encyclopedia, N3 (41), May/ 2016.

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây