Thông tin luận văn "Phát huy vai trò của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay" của HVCH Trần Thị Hạnh, chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học.
1. Họ và tên học viên: Trần Thị Hạnh
2. Giới tính: Nữ
3. Ngày sinh: 20/ 02/ 1982
4. Nơi sinh: Xóm 6, Xã Trực Thanh, Huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định
5. Quyết định công nhận học viên cao học số 1355/2008/QĐ-XHNV-KH&SĐH, ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không
7. Tên đề tài luận văn: Phát huy vai trò của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
8. Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Mã số: 60.22.85
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Dựa trên cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước:
Trong chương 1: Luận văn mới chỉ đề cập đến những vấn đề lí luận chung về trí tuệ và nguồn lực trí tuệ. Như chúng ta đã biết, để tìm hiểu về nguồn lực trí tuệ, trước hết chúng ta cần xác định khái niệm “trí tuệ” – khái niệm hạt nhân được dùng làm cơ sở để hiểu về “nguồn lực trí tuệ”. Ở đây, trước hết, tác giả đã trình bày quan niệm về trí tuệ trong lịch sử tư tưởng phương Tây và phương Đông. Sau đó, đưa ra một số cách tiếp cận và quan điểm của mình về khái niệm “trí tuệ”. Trên cơ sở đó, tác giả đi đến lí giải về bản chất, cấu trúc và những đặc điểm chính của nguồn lực trí tuệ. Không dừng ở lại đó, từ các cách tiếp cận về nguồn lực trí tuệ, tác giả đưa ra quan điểm của mình về “nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học”, lí giải tính tất yếu và vai trò của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học.
Trong chương 2: Từ thực trạng và những vấn đề đặt ra của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay, tác giả đã nêu được một số thành tựu cũng như về mặt hạn chế của lĩnh vực này. Trên cơ sở đó, đi đến việc phát huy vai trò của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Cuối cùng là, từ những vấn đề đang đặt ra, tác giả có đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học ở nước ta hiện nay.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Góp phần kiến nghị với các nhà hoạch định chính sách, trước hết chúng ta cần nhận thức đúng bản chất, đặc điểm của nguồn lực trí tuệ trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay. Đồng thời, chúng ta cũng phải tiến hành đồng bộ các giải pháp căn bản, nền tảng, có ý nghĩa chiến lược trên. Mục đích đưa lĩnh vực giáo dục đại học của nước ta phát triển hơn nữa, góp phần đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực tiềm năng có trình độ chuyên môn cao, nắm vững và ứng dụng các tri thức thực tiễn đáp ứng yêu cầu công cuộc hội nhập và phát triển đất nước.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
- Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Báo Giáo dục và thời đại (2004), Kỉ yếu hội thảo “Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
- Bùi Ngọc Dũng, (2009), Luận văn thạc sĩ, “Kinh tế tri thức và những vấn đề đặt ra đối với giáo dục đại học Việt Nam”.
- Hội đồng Quốc gia Giáo dục Việt Nam (2004), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam, “Đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế”, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
- Bùi Thị Ngọc Lan (2002), “Nguồn lực trí tuệ trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Khánh (chủ biên), (2010), “Xây dựng và phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam phục vụ sự nghiệp chấn hưng đất nước ”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (1012), “Nguồn lực trí tuệ Việt Nam – lịch sử , hiện trạng và triển vọng”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name of student: TRAN THI HANH 2. Gender: Female
3. Date of birth: 20/02/1982
4. Birthplace: Hamlet 6, Social Girl, Truc Ninh District, Nam Dinh Province
5. Decision to recognize high school students the 1355/2008/QD-XHNV-KH & Diploma, October 24, 2008 of the Rector of the University of Social Sciences and Humanities, Vietnam National University, Hanoi.
6. Changes in the training process:
(Record forms change and the corresponding time)
7. Title of dissertation: Promoting the role of intellectual resources in higher education in Vietnam today
8. Major: Scientific Socialism; Code: 60.22.85
9. Scientific guidance staff: Associate Professor, Doctor. Nguyen Vu Hao
10. Summary of the results of the thesis:
Legacy based on the results of the previous study by the authors:
In Chapter 1: Thesis only refers to the theoretical issues on intellectual property and intellectual resources. As we all know, to learn about the intellectual resources, we first need to define the concept of "intelligence" - Nuclear concept is used as a basis for understanding "intellectual resources". Here, first of all, the author has presented the concept of wisdom in the history of Western and Eastern thought. Then, given a number of approaches and their views on the concept of "intelligence". On this basis, the authors explain the nature, structure and characteristics of intellectual resources. Does not stop there, from the approach on intellectual resources, the author put forward his views on "the intellectual resources in higher education," explained the necessity and the role of intellectual resources Property in higher education.
In Chapter 2: From the current situation and the question of intellectual resources in higher education in Vietnam today, the author has mentioned some of the achievements and limitations of the field. On that basis, to the promotion of the role of intellectual resources in higher education in Vietnam today. Finally, since the problems are set, the author has made a number of key measures to promote the role of the intellectual resources of higher education in our country today.
11. Applicability in Practice:
Contribute recommendations to policy makers, we first need to recognize the nature and characteristics of intellectual resources in higher education in Vietnam today. At the same time, we must also take the same basic set of solutions, platform, strategic significance. Purpose to the field of higher education to further development of our country, contributing to the training of human resources potential qualified professionals, to master and apply practical knowledge to meet the requirements of the integration and development of the country.
12. The following research directions:
13. The published works related to the thesis:
- Ministry of Education and Training. Pedagogical University in Ho Chi Minh City. Newspapers Education and times (2004), Proceedings of the conference "The fundamental solutions to improve the quality of higher education", Publisher. TP. Ho Chi Minh City.
Bui Ngoc Dung, (2009), master's thesis, "Knowledge Economy and the question for higher education in Vietnam."
- National Council of Education in Vietnam (2004), International Forum on Education in Vietnam, "The New Higher Education and international integration", Publisher. Education, Hanoi.
- Bui Thi Ngoc Lan (2002), "Intellectual Resources in the renovation in Vietnam", Publisher. National politics, Hanoi.
- Nguyen Van Khanh (ed.), (2010), "Developing and promoting the intellectual resources of Vietnam service of the country to revive", Publisher. National politics, Hanoi.
- Nguyen Van Khanh (ed.) (1012), "Intellectual Resources of Vietnam - the history, current status and prospects", Publisher. National politics, Hanoi.