TTLV: Quan niệm của J.J.Rousseau về quyền lực và sự phân chia quyền lực nhà nước trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội

Thứ sáu - 31/10/2014 05:13

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

 

1. Họ và tên học viên: Phạm Thị Huyên     Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 14/10/1986

4. Nơi sinh: Hùng Tiến, Vĩnh Bảo, Hải Phòng

5. Quyết định công nhận học viên: 1883/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 21 tháng 10 năm 2010 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Quan niệm của J.J.Rousseau về quyền lực và sự phân chia quyền lực nhà nước trong tác phẩm Bàn về khế ước xã hội

8. Chuyên ngành: Triết học Mác - Lênin           Mã số: 60.22.03.01

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thúy Vân, Trưởng khoa Triết học, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Chương 1. Trong chương này tác giả đã trình bày những tiền đề kinh tế, chính trị, xã hội có ảnh hưởng đến sự ra đời tư tưởng của Rousseau. Những biến đổi to lớn về kinh tế đã tác động đến chế độ phong kiến Pháp. Đặt ra yêu cầu lịch sử nước Pháp lúc bấy giờ là cần phải thay thế chế độ phong kiến lạc hậu, hà khắc bằng một chế độ văn minh hơn, đảm bảo quyền con người. Cuộc đời, sự nghiệp của Rousseau cũng là một trong những nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến tư tưởng chính trị của ông. Những tháng năm bôn ba kiếm sống đã giúp ông tích lũy thêm kinh nghiệm và đến năm 1742 thì cho ra đời tác phần Bàn về khế ước xã hội. Tác phẩm đã phản ánh những tinh thần của thời đại, khát vọng xây dựng một nhà nước cộng hòa mà nhân dân là chủ thể của nhà nước ấy.

Chương 2. Trong chương này tác giả phân tích rõ quan niệm của Rousseau về sự hình thành quyền lực nhà nước, đặc điểm của quyền lực nhà nước đồng thời chỉ ra được những điểm khác biệt trong quan niệm của ông với các nhà chính trị trước đó như Aristot, Platon, Mongtesqueiu. Quan niệm về sự phân quyền của Rousseau so với các quan niệm phân quyền trước đây như J.Locke, Mongtesqueiu. Chỉ ra sự kế thừa các quan niệm trước đó về phân quyền của Rousseau và những điểm mới, tiến bộ của ông. Đó là khẳng định tính chủ quyền nhân dân, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, quyền lực nhà nước là thống nhất. Trên cơ sở đó, đánh giá những mặt tích cực, hạn chế trong quan niệm của ông và ý nghĩa tư tưởng về quyền lực nhà nước và sự phân chia quyền lực nhà nước trong quan niệm của ông với việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Pham Thi Huyen    2. Sex: Female

3. Date of birth: 14/10/1986         4. Place of  birth: Hai Phong city, Vinh Bao district, Hung Tien

5. Admission decision number: 1883 / QD-XHNV-SDH dated November 21st ,2010 to recognize students by the Rector of the University of Social Sciences and Humanities- Vietnam National University, Ha Noi.

6. Changes in academic process: No

7. Official thesis title: J.J.Rousseau’s opinion about the power and the division of power in the work “ the social contract”.

8. Major: Maxist- Leninist Philosophy           Code: 60.22.03.01

9. The Scientific Supervisor: Associate Professor, the dean of philosophy of  the University of Social Sciences and Humanities

10. Supervisors:

Chapter 1. In this chapter the author presents the premise of economics, politics and society which influences to the birth of Rousseau's thought. The enormous economic changes have a great influence on French feudalism. Requirements to the history of France at that time was to replace a backward, repressive feudalism regime by a more civilized one that guarantees human rights. Rousseau’s life and career was one of the factors that directly affects his political ideology. His hard time of earning his living helped him accumulate more experiences and give birth of his work “Discussing about the Social Contract” which reflects the spirit of the epoch, the desire to build a republic where the people are the subject of that state.

Chapter 2. In this chapter the author analyzes clearly the Rousseau's concept about the establishment and the characteristics of state power as well as points out the differences  between his concept and earlier politicians’ such as Aristotle, Plato, Mongtesqueiu. Differences between Rousseau’s concept of decentralization and the previous ones such as J.Locke, Mongtesqueiu. Indicates the inheritance of Rousseau’s previous concepts of decentralization and his new and progressive ones. From that point, the author evaluates the positives, limitations about his concepts; about the ideological meaning of state power as well as his concept about the division of state power to the establishment of the socialist state

11. Summary of the findings of the thesis: ............................................................................

This thesis is a reference for students, learners, scholars, researchers who are interested in the topic of the state power, the notion of decentralization state during the period of founding France in general and Rousseau in particular

12. Practical applicability, if any: No

13. Further research directions, if any: No

14. Thesis-related publications: No

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây