TTLV: Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay

Chủ nhật - 31/03/2013 21:52
Thông tin luận văn "Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay" của HVCH Lê Thị Hương, chuyên ngành Tâm lí học.
Thông tin luận văn "Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay" của HVCH Lê Thị Hương, chuyên ngành Tâm lí học. 1. Họ và tên học viên: Lê Thị Hương 2. Giới tính: Nữ 3. Ngày sinh: 03/02/1982 4. Nơi sinh: Hoằng Thịnh - Hoằng Hoá - Thanh Hoá 5. Quyết định công nhận học viên số: 1335/ 2008/ QĐ - XHNV - KH & SĐH, ngày 24 tháng 10 năm 2008 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không 7. Tên đề tài luận văn: Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay 8. Chuyên ngành: Tâm lí học ; Mã số: 60 31 80 9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Công Hoàn 10. Tóm tắt các kết quả của luận văn: 10.1 Nghiên cứu đã khẳng định stress trong công việc ở giáo viên mầm non hiện nay đang ở tình trạng rất báo động. Đa phần giáo viên có những biểu hiện ban đầu của stress nghề nghiệp như đau đầu, căng thẳng, mất tập trung, mệt mỏi không muốn làm việc, đôi khi có những hành vi gây hấn với trẻ. 10.2 Nguyên nhân gây nên Stress trong công việc của giáo viên mầm non có liên quan chặt chẽ đến những áp lực nghề nghiệp như giờ làm của giáo viên mầm non hiện nay là quá nhiều, công việc quá sức của bản thân, liên tục đối mặt với những căng thẳng trong quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ. Mặt khác tiền lương thấp không có nhiều chế độ đãi ngộ về tăng lương, giảm giờ làm. 10.3 Về cách ứng phó với stress cho thấy đa phần giáo viên mầm non chưa tìm cho mình được những cách ứng phó khoa học. Mặt khác khi gặp stress, giáo viên mầm non chưa có thói quen gặp gỡ những người có chuyên môn về lĩnh vực này để nhờ sự giúp đỡ. Có thể nói giáo viên đã nhận thức rất rõ về tình trạng stress của mình nhưng chưa tìm ra biện pháp ứng phó hiệu quả và thiết thực. 11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: 12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Giải pháp ứng phó hiệu quả với tình trạng stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay. 13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn: Không có

INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name : Huong Le Thi 2. Sex: Female 3. Date of birth: 03/02/1982 4. Place of birth: Hoang Thinh, Hoang Hoa, Thanh Hoa. 5. Admission decision number: 1335/2008/QD-XHNV-KH&SDH Dated October 24, 2008 Of Headmaster of University of Social Sciences and Humanities, Hanoi National University 6. Changes in academic process: (List the forms of change and corresponding times) 7. Official thesis title: Stress at work of kindergartener nowadays 8. Major: Psychology; Code: 60 31 80 9. Supervisors: P.D. Hoan Ngo Cong (Full name, academic title and degree) 10. Summary of the findings of the thesis: 10.1 The research showed that nowadays the stress at work of kindergartener is placed in extremely alert. Most of teachers have initial expression of occupational stress such as headache, nervous, mindlessness, tiredness not to care at work, sometimes they have provoking behaviour to children. 10.2 The reason of the stress at work of kindergarteners has closely related to occupational pressure like overtime working hour, overload at work, facing to stressful of looking after and education children. On the other hand, the reason is bad salary and regulation concerning rewards, pay rise and reducing hours. 10.3 Most of kindergarteners haven’t found the way how to deal with theirs stress. Furthermore, when they feel stress they have no habit of meeting professional advisories for help. We can say that the kindergarteners are well aware of their stress but they have no effected and practical measures. 11. Practical applicability, if any: 12. Further research directions, if any: Solution to deal effectively to stress at work of kindergarteners.

Tác giả: admin

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây