TTLV: Tiếp cận Người yêu dấu của Toni Morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái

Thứ ba - 18/06/2019 02:48

1. Họ và tên học viên:    Trần Minh Tâm     

 2. Giới tính: Nữ

3. Ngày sinh: 09/11/1993

4. Nơi sinh: Bình Lục – Hà Nam

5. Quyết định công nhận học viên số: 4295/2016/QĐ- XHNV ngày 16/12/2016 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

7. Tên đề tài luận văn: Tiếp cận Người yêu dấu của Toni Morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái

8. Chuyên ngành: Văn học Nước ngoài 

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Đào Duy Hiệp - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Từ khi chính thức ra đời vào những năm 1990, phê bình sinh thái đã trở thành một trong những lĩnh vực phát triển nhanh và triển vọng nhất trong nghiên cứu văn học. Các nhà phê bình sinh thái đã chỉ ra rằng sự ý thức về tự nhiên chịu sự chi phối mạnh mẽ của vị trí chủ thể theo các góc độ chủ sở hữu, chủng tộc, giai cấp, giới hay tính dục và thường phản ánh quan điểm của hệ tư tưởng thống trị xã hội đặc trưng cho nam giới và người da trắng (ở văn học Âu Mĩ).

Đề tài Tiếp cận Người yêu dấu của Toni Morrison từ lí thuyết phê bình sinh thái đi sâu tìm hiểu cuốn tiểu thuyết của Toni Morrison ứng dụng làn sóng phê bình sinh thái thứ hai. Luận văn hướng tới nhận diện, phân tích và đánh giá được sự ý thức về tự nhiên, về mối quan hệ giữa tự nhiên với con người qua góc nhìn của người phụ nữ Mĩ gốc Phi trong quá khứ nô lệ đến hiện tại tự do. Chúng tôi nhận thấy rằng, tự nhiên trong tác phẩm có tính đa nghĩa, phức tạp, linh động và thay đổi. Trên cơ sở đó, tác phẩm gợi ra vấn đề mối quan hệ công bằng giữa tự nhiên và con người, mối quan hệ công bằng giữa các chủng tộc, giai cấp, giới tính, vấn đề quyền tự do và giữ gìn, củng cố bản sắc.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn:

Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ đem lại một cái nhìn khái quát, đầy đủ hơn về tiểu thuyết Người yêu dấu của Toni Morrison từ góc nhìn phê bình sinh thái để thấy được khả năng ứng dụng của lí thuyết này đối với tác phẩm của một nhà văn nữ da màu và thấy được thông điệp tích cực mà Morrison muốn truyền tải khi tạo ra mối quan hệ mới giữa con người với tự nhiên. Từ kết quả nghiên cứu này, hi vọng sẽ trở thành nguồn tư liệu tham khảo cho những người yêu thích tiểu thuyết của Morrison, đồng thời giúp tác giả luận văn có thêm kinh nghiệm trong quá trình tiếp nhận văn học.

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

INFORMATION ABOUT M.A. THESIS

1. Learner’s full name: Tran Minh Tam

 2. Gender: Female

3. Date of birth: November 9th, 1975

4. Place of birth: Binh Luc district – Ha Nam province

5. Decision on recognition of student no.: 4295/QD-XHNV dated December 16th, 2016 of Rector of University of Social Sciences – Vietnam National University, Hanoi City

6. Changes during training period:

7. Topic of thesis: Approaching Toni Morrison’s Beloved from ecological criticism

8. Major: Foreign Literature

9. Science instructor: Assoc. Prof. & Dr. Dao Duy Hiep - University of Social Sciences – Vietnam National University, Hanoi City.

10. Brief of result of the thesis:

Since ecocriticism officially started in the 1990s, it has become one of the fastest growing and promising field in literary criticism. The ecocritics pointed out that the nature’s perspectives were strongly influenced by subject’s position on the owner, race, class, gender or sex and often reflect the views of ideology that dominate social, specific to men and white people (in European and American literature).

The topic on “Approaching Toni Morrison’s Beloved from ecological criticism” deeply studies the novel by Toni Morrison aproaching the second waves of ecocriticism. The thesis aims to identify, analyze and evaluate the perspectives about nature and relationship between nature and people through the views of African American women in the past slavery to present freely. We suppose nature in literary work has multiple meanings, complex, flexible and change. Thereby, the work raise the issue of a balance relationship between nature and people, a balance relationship between race, class, gander, freedom and maintain and strengthening of identity.

11. Applicability in reality:

Researching result of the thesis brings an a more comprehensive overview on the novel Beloved by Toni Morrison from ecocriticism to see the applicability of this theory to the work of a colored female writer and see the positive massage that Morrison wants to convey when creating a new relationship between people and nature. From this research result, hopefully, it will be a reference for those who love the novel of Morrison and also help the author have more experiences in process of rêciving literature.

12. Following research orientations:

13. Announced works related to the thesis:

Tác giả: ussh

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây