Thông tin luận văn "Tìm hiểu tư tưởng của Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngưỡng" của HVCH Nguyễn Khắc Sâm, chuyên ngành Tôn giáo học.
1. Họ và tên học viên: Nguyễn Khắc Sâm
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 04/05/1986
4. Nơi sinh: Nghệ An
5. Quyết định công nhận học viên số: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Ngày 14 tháng 10 năm 2009 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
7. Tên đề tài luận văn: “Tìm hiểu tư tưởng của Phan Bội Châu về tôn giáo, tín ngưỡng”
8. Chuyên ngành: Tôn giáo học ; Mã số: 60 22 90
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS,TS. Đỗ Thị Hoà Hới - Khoa Triết học - Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Mục đích của luận văn là: Qua phân tích điều kiện hoàn cảnh lịch sử đối với sự hình thành và phát triển tư tưởng về tôn giáo của Phan Bội Châu. Từ đó, nêu lên được những nội dung tư tưởng về tôn giáo, tín ngưỡng của Phan Bội Châu qua các thời kì, bước đầu đánh giá ý nghĩa những đóng góp và hạn chế của ông đối với lịch sử tư tưởng Việt Nam cận đại.
Nhiệm vụ của luận văn hướng đến là:
+ Phân tích những điều kiện kinh tế - xã hội và tiền đề tư tưởng tác động tới sự hình thành và phát triển tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng của Phan Bội Châu.
+ Hệ thống hoá và phân tích những nội dung tư tưởng về tôn giáo, tín ngưỡng của Phan Bội Châu.
+ Bước đầu phân tích ý nghĩa và nêu lên được vai trò và hạn chế của những tư tưởng đó đối với việc tuyên truyền lòng yêu nước của ông cũng như đối với tiến trình phát triển của lịch sử tư tưởng Việt Nam trước 1945.
- Luận văn góp phần vào việc tìm hiểu, kế thừa, hệ thống hoá và làm sâu sắc hơn nhận thức về tư tưởng tôn giáo, tín ngưỡng của Phan Bội Châu. Từ đó, luận văn cung cấp thêm cứ liệu góp phần xây dựng môn lịch sử tư tưởng Việt Nam cận đại, mà còn có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng trong hiện thực xã hội Việt Nam.
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Luận văn cung cấp thêm cứ liệu góp phần xây dựng môn lịch sử tư tưởng Việt Nam cận đại và có thể làm tài liệu tham khảo cho những ai quan tâm đến vấn đề tôn giáo, tín ngưỡng trong hiện thực xã hội Việt Nam.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: Phát triển mở rộng đề tài với hướng nghiên cứu mới: Tư tưởng về tôn giáo, tín ngưỡng của các nhà Nho duy tân.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
- Đỗ Thị Hoà Hới, Nguyễn Khắc Sâm (2009), Tư tưởng Phan Bội Châu về Phật giáo thời kì ở Huế, Tạp chí Khuông Việt, Số 7, Hà Nội.
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Nguyen Khac Sam
2. Sex: Male
3. Date of birth: 4/5/1986
4. Place of birth: Nghe An
5. Admission decision number: 1528/2009/QĐ-XHNV-KH&SĐH Dated : 14/10/2009
6. Changes in academic process:
(List the forms of change and corresponding times)
7. Official thesis title: Studying the Phan Boi Chau’s ideal about religion and faith
8. Major: Religion 9. Code: 60 22 90
10. Supervisors: P.Dr.Do Thi Hoa Hoi- Falcuty of Philosophy- Colleage of Social Science and Humanality, Hanoi National University
11. Summary of the findings of the thesis:
The target of thesis is: By analysing historical view of the foundation and development of Phan Boi Chau’s ideal about religion. Therefore, this thesis shows the content of Phan Boi Chau’s ideal through times, initially assesses the suggestion and limit of Phan Boi Chau’s ideal to in the Viet Nam modern ideal history.
The thesis tends to:
+ Analise the economic- social views and ideal that effect to the foundation and development of Phan Boi Chau’s ideal about religion and faith.
+ Systematic and analyse contents of Phan Boi Chau’s ideal about religion and faith
+ Initiallly analyse the use and show the role and limit of his ideal to propaganidise his patrotism as well as to the process of development of Viet Nam faithful history before 1945.
- This thesis contributes to study, inherit, sytematic and sharpen the awareness of Phan Boi Chau’s ideal about religion and faith. So that, not only this thesis provides more data to build Vietnamese modern ideal history but also it is the reference data to other people who are take care of religion and faith in the Viet Nam reality.
12. Practical applicability, if any: This thesis provides more data to build Vietnamese morden ideal history but also it is the reference data to other people who are take care of religion and faith in the Viet Nam reality.
13. Further research directions, if any: Widen this thesis to become thesis with the tend of studying is: The ideal of religion, faith of Duy Tan Confucian Scholar.
14. Thesis-related publications: Do Thi Hoa Hoi, Nguyen Khac Sam (2009), The Phan Boi Chau’ ideal about Buddhism in the Hue’s period, Khuong Viet managize, No.7, Hanoi.