- Họ và tên học viên: Liu Jian Guo 2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 13/10/1994
4. Nơi sinh: Thành phố Pu'er, tỉnh Vân Nam, Trung Quốc
5. Quyết định công nhận học viên số: 2964/QĐ-XHNV ngày 29/12/2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: Không có
- Tên đề tài luận văn:TINH THẦN PHỤNG SỰ CỦA NI GIỚI HỆ PHÁI KHẤT NAM BỘ TRONG LỊCH SỬ PHẬT GIÁO VIỆT NAM
- Chuyên ngành: Việt Nam Học ; Mã ngành: 8310630.01
- Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đinh Lâm
- Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Hệ phái Khất Sĩ Việt Nam là một sự tổng hòa của nhiều yếu tố và điều kiện kinh tế - xã hội, là sự dung hợp của Phật giáo Bắc tông và Nam tông ở Việt Nam. Hệ phái Khất Sĩ mang lý tưởng Bồ Tát để độ hóa chúng sanh, với sự giản dị trong phong cách thuần Việt nên dễ tiếp cận và phổ biến ở Nam Bộ lúc bấy .
- Ni giới hệ phái Khất Sĩ Việt Nam dưới sự dẫn dắt bởi Ni trưởng Huỳnh Liên đã ghi tên vào lịch sử Phật giáo Việt Nam qua những đóng góp không chỉ về mặt đạo pháp mà còn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ cứu nước. Ni trưởng Huỳnh Liên cùng các vị Ni trưởng khác lãnh đạo Ni chúng đấu tranh cho độc lập dân tộc, thống nhất đất nước đồng thời tích cực xiển dương đạo pháp của hệ phái Khất Sĩ Việt nam. Tịnh xá Ngọc Phương được coi là Tổ đình của Ni giới hệ phái Khất Sĩ Việt Nam, hiện nay đã phát triển lên đến hơn 200 Tịnh xá tập trung chủ yếu ở miền Nam và miền Trung.
- Bằng phương pháp phân tích và tổng hợp trong quá trình bóc tách các khía cạnh để thấy rõ được tinh thần phụng sự của Bốn vị Ni trưởng tiêu biểu cho Ni giới hệ phái Khất Sĩ, đồng thời góp phần vinh danh vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam kiên cường bất khuất trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, trong đạo pháp là những Phật tử chân chính với hạnh nguyện làm Bồ Tát để độ chúng sanh.
- Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên mang tính hệ thống hóa, khái quát hóa tinh thần phụng sự của Ni giới hệ phái Khất Sĩ ở Nam Bộ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam. Đồng thời, luận văn sẽ góp phần làm phong phú thêm nguồn tư liệu cho việc tìm hiểu, nghiên cứu liên quan đến đề tài này.
Bởi hạn chế về số lượng nghiên cứu đề tài liên quan đến hệ phái Khất Sĩ ở Việt Nam, nên đề tài nghiên cứu này góp phần nhỏ cho việc bổ sung thêm nguồn tài liệu cho những nghiên cứu liên quan khác.
Công trình nghiên cứu góp phần tôn vinh những giá trị về tôn giáo, văn hóa, làm sáng tỏ tinh thần phụng sự, tiếp nối giáo pháp của Ni giới hệ phái Khất Sĩ Việt Nam hiện nay.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục mở rộng và nghiên cứu những giá trị về tôn giáo, văn hóa, làm sáng tỏ tinh thần phụng sự, tiếp nối giáo pháp của Ni giới hệ phái Khất Sĩ Việt Nam hiện nay.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : Liu Jian Guo 2. Sex: Male
3. Date of birth: 13/10/1994 4. Place of birth: Yunnan , China
5. Admission decision number: 2964/QĐ-XHNV Dated: 29/12/2021
6. Changes in academic process: No
7. Official thesis title: The Spirit of Service of Female Members of the Southern Mendicant Sect in Vietnamese Buddhist History.
8. Major:Vietnamese study 9. Code: 8310630.01
10. Supervisors: Dr. Nguyen Đinh Lam,Vietnamese study
11. Summary of the findings of the thesis:
- The Vietnamese Mendicant Sect is a combination of many factors and socio-economic conditions, a fusion of Northern and Southern Buddhism in Vietnam. The Mendicant sect carries the Bodhisattva ideal to save sentient beings, with simplicity in a pure Vietnamese style, making it easily accessible and popular in the South at that time.
- The Vietnamese Mendicant sect's nuns, led by Head Nun Huynh Lien, have written their name in the history of Vietnamese Buddhism through their contributions not only in terms of Dharma but also in the two resistance wars against the French and the Americans. save the country. Nun Huynh Lien and other nuns lead the nuns to fight for national independence and national unification while actively promoting the Dharma of the Vietnamese Mendicant sect. Ngoc Phuong Vihara is considered the ancestral temple of the Vietnamese Mendicant Order of Nuns, which has now grown to more than 200 Viharas concentrated mainly in the South and Central regions.
- Using the method of analysis and synthesis in the process of dissecting aspects to clearly see the spirit of service of the Four Elder Nuns representing the Bhikkhu sect's nuns, at the same time contributing to honoring the beauty of the people. Vietnamese women are resilient and indomitable in the fight against foreign invaders, and in the Dharma are true Buddhists with the vow to become Bodhisattvas to save sentient beings.
12. Practical applicability, if any:
This is the first research work to systematize and generalize the spirit of service of the Nuns of the Mendicant sect in the South in the history of Vietnamese Buddhism. At the same time, the thesis will contribute to enriching the source of materials for research and study related to this topic.
Because of the limited number of research topics related to the Mendicant sect in Vietnam, this research topic makes a small contribution to adding additional resources for other related research.
The research project contributes to honoring religious and cultural values, clarifying the spirit of service and continuing the Dharma of the Vietnamese Mendicant Nuns today.
13. Further research directions, if any:
Continue to expand and research religious and cultural values, clarify the spirit of service, and continue the Dharma of the Vietnamese Mendicant Nuns today.
14. Thesis-related publications: