TTLV: Tìm hiểu Bản tôn Chuẩn Đề Phật Mẫu – Thực hành Mật giáo tại Luật Mật viện Thắng Nghiêm - Chùa Khúc Thủy, thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội

Thứ sáu - 27/10/2023 04:26
1. Họ và tên học viên: NGÔ HUY TRUNG
2. Giới tính: Nam
3. Ngày sinh: 21/10/1992
4. Nơi sinh: Bắc Giang
5. Quyết định công nhận học viên số:  2704/QĐ-XHNV ngày 24/12/2020
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:
+ Quyết định số 3542/QĐ – XHNV, về việc kéo dài thời gian học tập của học viên cao học
+ Quyết định số 1671/QĐ-XHNV, về việc kéo dài thời gian học tập của học viên cao học
7. Tên đề tài luận văn: Tìm hiểu Bản tôn Chuẩn Đề Phật Mẫu – Thực hành Mật giáo tại Luật Mật viện Thắng Nghiêm - Chùa Khúc Thủy, thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội
8. Chuyên ngành: Tôn giáo học;                          Mã số: 8229009.01
9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Minh Thúy
10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận văn góp phần làm rõ giới thiệu tổng quát lịch sử Mật Tông, sự hình thành phát triển tại Việt nam. Mật tông Việt Nam gắn liền với Phương pháp tu tập Tổng Trì mà chư Tổ đã để lại và đặc biệt là sự tôn thờ Đức Bản Tôn Thất Câu Chi Phật Mẫu Đại Chuẩn Đề Minh Vương Bồ Tát đã được hình thành và tu tập ở Việt Nam từ cách đây gần 2000 năm lịch sử.
Luận văn đi sâu nghiên cứu: Các giáo nghĩa, khái niệm về nghi thức, pháp khí trong thực hành Mật Tông (Mandala, chân ngôn ,thần chú, tam mật tương ưng, tam mật gia trì); Phương pháp tu trì mật tông (đặc biệt là phương pháp kính đàn Hộ ma và phương pháp quán hạnh bản tôn Chuẩn Đề Phật Mẫu); Khái niệm Quán đỉnh và ý nghĩa, qua thực hành tu tập Mật tông tại Luật Mật Viện Thắng Nghiêm – Chùa Khúc Thủy .
11. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
Luận văn góp phần mô tả các nghi lễ được thực hành tại Luật Mật viện Thắng Nghiêm, luận văn đúc rút một số nét đặc thù trong nghi lễ Mật tông Việt Nam và tổng kết kết quả giáo hoá tại Luật Mật viện Thắng Nghiêm – chùa Khúc Thuỷ về thực hành nghi lễ, giáo dục phát triển tăng sinh, in ấn tập thành kinh sách và một số kiến nghị nhằm phát triển, bảo tồn các giá trị văn hóa của hệ phái Mật tông.
            Luận văn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy, nghiên cứu và bồi dưỡng nghiệp vụ cho các báo cáo viên, cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo cấp địa phương.
12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
Tiếp tục đi sâu nghiên cứu Mật tông trong mối quan hệ với các tông phái Phật giáo khác như Tịnh độ, Thiền nhằm chỉ ra mối quan hệ, sự đan xen giữa các Tông phái Phật giáo tại Việt Nam cũng như vai trò của Mật tông trong đời sống văn hóa tinh thần truyền thống, trong đời sống văn hóa tinh thần hiện nay.
13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
           
INFORMATION ON MASTER’S THESIS

1. Full name: NGO HUY TRUNG
2. Gender: Male
3. Date of birth: October 21, 1992
4. Place of birth: Bac Giang
5. Admission decision number:  2704/QĐ-XHNV dated December 24, 2020
6. Changes in academic process:
+ Decision No. 3542/QD – XHNV, on extending the study time of graduate students
+ Decision No. 1671/QD – XHNV, on extending the study time of graduate students
7. Official thesis title: A study of Cundi Bodhisattva Pugala – Practice of Tantra at  Thang Nghiem Esoteric Institute – Khuc Thuy Pagoda, Khuc Thuy village,
Cu Khe commune, Thanh Oai district, Hanoi
(Tìm hiểu Bản tôn Chuẩn Đề Phật Mẫu – Thực hành Mật giáo tại Luật Mật viện Thắng Nghiêm - Chùa Khúc Thủy, thôn Khúc Thủy,
xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội)
 8. Major:       Religious studies        Code: 8229009.01
 9. Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Do Thi Minh Thuy
10. Summary of the findings of the thesis:
The study contributes to clarìying the general introduction of Tantric history, the formation and development in Vietnam. Vietnamese Tantra is associated with the methods of Dhàrani (S) Entire control proposed by Patriarch, especially worshipping of the root of the moral life of Koti Mahà-Cundi Vidyà-ràja which were formed and practiced in Vietnam from nearly 2000 years ago.
The meanings of teaching, the concepts of rituals, the implements practiced in Tantric practice such as Mandala, true words (Rddhi-mantra), the three mystic things, body, mouth, and mind of the Tathàgata and Adhisthàna. Tantric practice methods in cultivation, especially Homa rituals. The practice of Tantra at Thang Nghiem Esoteric Institute – Khuc Thuy Pagoda, Khuc Thuy village by contemplation and accordant action of Cundi Bodhisattva Pugala. The concept of Abhiseka and its meaning.

11. Practical applicability, if any:
The study is beneficial for describing the rituals practiced at Thang Nghiem Esoteric Institute, the research summarizes some typical features in Vietnam Tantric rituals and concludes the results of instruction at Thang Nghiem Esoteric Institute – Khuc Thuy Pagoda about ritual practice, proliferation, printing into scriptures and several recommendations to develop and preserve the cultural values of the Tantric sect.
The study can be used as a reference in teaching, research and training for reporters, officials working in the state management of beliefs and religions at the local level.
12. Further research directions, if any:
Further study on Tantra in relation to other Buddist sects such as Pure Land Buddism, Zen
to point out the relationship and association between Buddhist sects in Vietnam as well as the role of Tantra regarding the spiritual and cultural aspects in tradition and in current life.

13. Thesis-related publications: No
           
                                                                      
 

Tác giả: USSH Media

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây