TTLV: Tranh chấp chủ quyền Biển Đông hiện nay, thực trạng và xu hướng

Chủ nhật - 05/10/2014 14:24

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ

1. Họ và tên học viên: Lê Cảnh Thuận                                          2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh: 13/02/1988

4. Nơi sinh: Thị trấn Phù Yên, Huyện Phù Yên, Tỉnh Sơn La

5. Quyết định công nhận học viên số: 2797/QĐ-XHNV-SĐH Ngày 28/12/2012 của Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo:

 Không có

7. Tên đề tài luận văn: “Tranh chấp chủ quyền Biển Đông hiện nay, thực trạng và xu hướng”

8. Chuyên ngành: Chính trị học                                          Mã số: 60 31 02 04

9. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thái Việt, Phó trưởng Khoa Truyền thông và Văn hóa Đối ngoại (Học Viện ngoại giao – Bộ ngoại giao)

10. Tóm tắt các kết quả của luận văn:

Luận văn khái quát về tranh chấp chủ quyền Biển Đông hiện nay dưới góc nhìn tác động của các chủ thể trong và ngoài khu vực đến địa chính trị trên Biển Đông đồng thời chính sách can dự của các nước vào tranh chấp này.

Luận văn nêu rõ những giá trị to lớn của Biển Đông dẫn đến khu vực này là nguyên nhân tranh chấp giữa các nước, đồng thời phân tích tính pháp lý của các bên trong tranh chấp này từ đó nêu bật tính chính đáng của Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn của luận văn.

Với tính phức tạp của tranh chấp với sự tham dự trực tiếp của nhiều quốc gia nhu hiện nay thì vai trò của ASEAN và trung Quốc được đánh giá là rất quan trọng trong giải quyết tranh chấp tuy nhiên các cường quốc trên thế giới như Mỹ, Nhật, Ấn Độ ngày càng hiện diện trên khu vực cũng đưa tranh chấp Biển Đông đến kịch bản khó đoán định.

Dự báo tranh chấp Biển Đông có xu hướng căng thẳng trong những năm tới dẫn đến các Quốc gia cần có những bước đi thiết thực mang tính chất giằng buộc pháp lý để giải quyết tranh chấp này. Việt Nam là một trong những nước tranh chấp cũng cần đoàn kết nhạy bén và chủ động trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo.

11. Khả năng ứng dụng trong  thực tiễn: (nếu có)

12. Những hướng nghiên cứu tiếp theo: (nếu có)

13. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Ở Việt Nam cũng có những công trình bài viết về vấn đề này như: “Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, bộ phận lãnh thổ của Việt Nam”(Nxb.Sự Thật, HN,1982); Nguyễn Nhã, “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa”(2002); Đặng Minh Thu, “Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa” đăng trên Tạp chí nghiên cứu và Thảo luận ( số 11- tháng 7/2007); Nguyễn Đăng Thắng, “Lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông: Đi tìm một giải pháp khác” đăng trên Tạp chí Nhà nước và Pháp luật ( số 67 – năm 2011); Đặng Đình Quý(CB), “Biển Đông hướng tới một khu vực hòa bình, an ninh và hợp tác” ( Nxb.Thế giới, 2011). Đặng Đình Quý(CB), “Tranh chấp Biển Đông - luật pháp, địa chính trị và hợp tác quốc tế” ( Nxb. Thế giới, 2012)…

MASTER’S THESIS INFORMATION

1. Full name : Le Canh Thuan                             2. Sex: Male.

3. Date of birth: 13/2/1988                                

 4. Place of birth: Phu Yen Town, Phu Yen District, Son La Province. 

5. Admission decision number: 2797/QĐ-XHNV-SĐH Dated 28/12/2012

From President of University of Social Sciences and Humanities – Vietnam National University, Hanoi.

6. The changes in the academic process: No.

7. Official thesis title: South China Sea Territorial disputes in the South China Sea – The situation and tendency.

8. Major: politics                                             9. Code: 60 31 02 04

10. Supervisor: Assoc. Professor. Dr. Pham Thai Viet, Vice Dean of Communications and external Culture (Diplomatic Academy - Ministry of Foreign Affairs).

11. Summary of the findings of the thesis:

Thesis overview present of the South China Sea territorial disputes perspective the impact of internal and external stakeholders to regional geopolitics in the South China Sea and the policies of the countries involved in this dispute.

 

Thesis highlight the tremendous value of the South China Sea that is the reason why of disputes between some nations, and then show the legal analysis of the parties to this dispute which highlights the legitimacy of Vietnam in protecting the sovereignty and  territorial integrity.

 

With the complexity of the dispute with the direct participation of many countries now, so the role of ASEAN and China is considered extremely important in resolving disputes. However, some power nations such as T he United States, Japan, India more and more are attending in South China Sea dispute also bring to the unpredictable scenario.

Forecast dispute in South China Sea tends complexly in some years next, so leading to all national need some practical steps with legal binding to resolve legal disputes. Vietnam is one of the claimants also need solidarity, sensitive and proactive in safeguarding maritime sovereignty.

12. Practical applicability, if any: ...........................................................................................

13. Further research directions, if any: ..................................................................................

14. Thesis-related publications: ..............................................................................................

In Vietnam, there are some theses which is written about this issue as:

  • (1982) “Paracel Islands and Spratly Islands, parts of the territory of Vietnam”. In:  Su That (publisher).
  • The process of establishing Vietnam's sovereignty over both the Paracel Islands and Spratly Islands” (Nguyen Nha, 2012).
  • Dang Minh Thu (7/2011) “Sovereignty over both the Paracel Islands and Spratly Islands” No. 11; In: Research and Discussion Magazine.
  • Nguyen Dang Thang (2011) “Fishing ban in the South China Sea: finding another solution”. No. 67; In: State and Law Magazine.
  • Dang Dinh Quy (2011) “South China Sea towards a regional peace, security and cooperation” In: The World (Publisher).
  • Dang Dinh Quy (2012) “South China Sea dispute - legal, geopolitical and international cooperation” In: The World (Publisher).

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây